TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu sách ôn thi thpt quốc gia môn hóa (Nguyễn Công Kiệt) (Trang 61 - 65)

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?

A. to nóng chảy, to sôi thấp B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.

C. Độ dẫn điện dẫn to thấp. D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1

Câu 2. Cấu hình e của ion Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây?

A. Mg2+, Al3+, Ne B. Mg2+, F –, Ar C. Ca2+, Al3+, Ne D. Mg2+, Al3+, Cl– Câu 3. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp là do:

A. Khối lượng riêng nhỏ.

B. Tính khử mạnh

C. Bán kính lớn

D. Lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền.

Câu 4. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. 1 B.1 C. 3 D. 4

Câu 5. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 2p6. Nguyên tử R là

A. Ne B. Na C. K D. Ca

Câu 6. Để bảo quản Na, người ta phải ngâm Na trong:

A. Nước B. Etanol C. Phenol lỏng D. Dầu hỏa

Câu 7. Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng ?

A. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào ion Na+ bị khử:

A. 2NaCl + 2H2O ®pdd, m.n.x 2NaOH + H2 +Cl2B. 2Na2O2 + 2H2O  4NaOH + O2

C. NaCl +AgNO3  AgCl +NaNO3 D. 4NaOH dpnc4Na + 2H2O +O2

Câu 9. Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, phản ứng nào sau đây xảy ra ở anot:

A.Ion K+ bị oxihoá B. ion K+ bị khử C. H2O bị khử D. Cl- bị oxihoá Câu 10. Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây ?

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. CuSO4 D. NaHSO4

Câu 11. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 12. Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH (tỉ lệ mol 1:2), nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng thấy quỳ tím

A. hóa xanh B. hóa đỏ C. không đổi màu D. không xác định Câu 13. Kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Li B. Na C. K D. Cs

Câu 14. Cho Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là :

A. Sủi bọt khí B. Xuất hiện ↓ xanh lam

C. Xuất hiện ↓ xanh lục D. Sủi bọt khí và xuất hiện ↓ xanh lam Câu 15. Kim loại nào tác dụng 4 dung dịch : FeSO4, Pb(NO3)2, CuCl2, AgNO3

A. Sn B. Cu C. Ni D. Na

Câu 16. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm ? A. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.

B. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở là phản ứng hạt nhân.

C. Xúc tác phản ứng hữu cơ.

D. Dùng điều chế Al trong công nghiệp hiện nay.

Câu 17. Cho biết Na (Z=11), cấu hình electron của Na+ là

A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p6 Câu 18. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron 1s2 2s22p6 :

A.Na+, Al3+, Ca2+ B. Mg2+, Na+, Al3+ C. Ca2+, Mg2+, Al3+ D. K+, Ca2+, Mg2+

Câu 19. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

62

A. Cl2. B. Al. C. CO2. D. CuO.

(Đề minh họa của bộ GD&ĐT 2015)

Câu 20. Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

(Đề minh họa của bộ GD&ĐT 2015)

Câu 21: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân chất X (có màng ngăn). Chất X là

A. Na2SO4 B. NaNO3 C. Na2CO3 D. NaCl

(Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2017) Câu 22: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.

(Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2018)

Câu 23: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. NA. B. CA. C. Al. D. Fe.

(Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2019)

BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2A 3D 4B 5B 6D 7B 8D 9B 10C

11C 12C 13D 14D 15D 16D 17D 18A 19D 20B

21D 22B 23A 24 25 26 27 28 29 30

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 20: Chọn đáp án B

Có 2 chất là Al và FeCl3.

Câu 21: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch muối ăn có màn ngăn (

®pdd (cã mn)

2 2 2

2NaCl 2H O 2NaOH Cl H ) Câu 23: A

Kim loại kiềm là các kim loại nhóm IA (gồm Li, Na, K, Rb, Cs và Fr) ------

DẠNG 2: KIM LOẠI KIỀM THỔ

Câu 1. Kim loại Mg không phản ứng với chất nào dưới đây:

A. H2SO4 đậm đặc nguội B. CO2

C. nước lạnh D. S(t0)

Câu 2. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 hiện tượng quan sát được là

A. Kết tủa trắng xuất hiện B. Kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa tan dần C. Có sủi bột khí D.Có bột khí thoát ra đồng thời xuất hiện kết tủa Câu 3. Trong số các phương pháp sau, phương pháp nào chỉ làm mềm nước cứng tạm thời:

A. pp kết tủa B. pp đun sôi nước C. pp cất nước D. pp trao đổi ion Câu 4. Chất nào sau đây làm mềm nước cứng vĩnh cửu:

A. NaCl B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. H2SO4

Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ứng dụng của Ca(OH)2 ?

A. Điều chế nước Gia-ven trong công nghiệp. B. Chế tạo vôi vữa xây nhà

C. Khử chua đất trồng trọt D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy, sát trùng Câu 6. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. NaOH. B. BaCl2. C. KNO3. D. HCl.

Câu 7. Cho các kim loại sau: Sr, Ba, Be, Ca, Mg. Dãy các chất xếp theo chiều tăng dần tính khử của các nguyên tố kim loại là

A. Sr , Ba , Be , Ca , Mg B. Be , Ca , Mg , Sr , Ba C. Be , Mg , Ca , Sr , Ba D. Ca , Sr , Ba , Be , Mg Câu 8. Cho biết Ca (Z=20) cấu hình electron của ion Ca2+ là

A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p64s24p2

63 Câu 9. Phương pháp thích hợp dùng để điều chế kim loại Mg là

A. dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch MgCl2

B. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao C. điện phân MgCl2 nóng chảy D. điện phân dung dịch MgCl2

Câu 10. Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong hang động A. Ca(HCO3)2  CaCO3  + CO2 + H2O

B. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 C. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O D. CaCO3 t0 CaO + CO2

Câu 11. Từ Be đến Ba có kết luận nào sau sai ?

A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. to nóng chảy tăng dần.

C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng. D. Tính khử tăng dần.

Câu 12. Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?

A. Be B. Ba C. Ca D. Sr

Câu 13. Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A. NA. B. Cs. C. K. D. Rb.

Câu 14. Trong tự nhiên,canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. Thạch cao sống B. Đá vôi C. Thạch cao khan D. Thạch cao nung Câu 15. Hiện tượng nào xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 vào nước vôi trong :

A. Sủi bọt dung dịch B. Dd trong suốt từ đầu đến cuối C. Có ↓ trắng sau đó tan D. Dd trong suốt sau đó có ↓ Câu 16. Nguyên tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của

A.ion Ca2+, Mg2+ B. ion HCO3 C. ion Cl–, SO24 D. cả A, B, C Câu 17. Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với dãy chất nào sau đây ?

A. BaCl2, Na2CO3, Al B. CO2, Na2CO3, Ca(HCO3)2

C. NaCl, Na2CO3, Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,NH4NO3, MgCO3 Câu 18. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ

A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mg.

Câu 19. Có Ba chất rắn: CaO, MgO, Al2O3 dùng hợp chất nào để phân biệt chúng ? A. HNO3 đđ B. H2O C. dung dịch NaOH D. HCl

Câu 20. Cho 4 dd không màu Na2SO4, Mg(NO3)2, NaCl, AlCl3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau để phân biệt hết 4 dung dịch trên ?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch Na2SO4 D. CaCl2 Câu 21. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2?

A. HCl. B. NaCl. C. NaNO3. D. Na2CO3.

Câu 22. Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2sinh ra kết tủA.

Chất X là

A. Ca(HCO3)2. B. AlCl3. C. BaCl2. D. CaCO3.

Câu 23. Trong một cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-.Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 3a + 3b = c + d D. 2a+b=c+ d

Câu 24. Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là A.Cu, Mg. B. Zn, NA. C. Zn, Cu. D. Mg, NA.

Câu 25. Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường :

A. Na, BaO, MgO B. Mg, Ca, Ba C. Na, K2O, BaO D. Na, K2O, Al2O3 Câu 26. Nước cứng là nước :

A. Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B. Chứa ít Ca2+, Mg2+

C. Không chứa Ca2+, Mg2+ D. Chứa nhiều Na+, HCO3 Câu 27. Sử dụng nước cứng không gây những tác hai nào sau :

A. Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm B.Tốn nhiên liệu, giảm hương vị thuốc

64 C. Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp D. Tắc ống dẫn nước nóng

Câu 28. Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA :

A. Điện phân dung dịch B. Điện phân nóng chảy C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện

Câu 29. Dung dịch Ba(OH)2 dư hòa tan hết h n hợp rắn:

A. Na, K, Ca B. Zn, Al, Fe C. Al, K, Fe D. Ba, Li, Cu

Câu 30. Cho phương trình phản ứng Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O . Tổng hệ số của phương trình phản ứng ( số nguyên và tối giản là )

A. 22. B. 24 C. 26 D. 32

Câu 31. Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 32. Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính Bazơ mạnh nhất là A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3.

Câu 33. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 700.

(Đề minh họa của bộ GD&ĐT 2015) (Đề minh họa của bộ GD&ĐT 2017) Câu 34: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4.

C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. (Đề minh họa của bộ GD&ĐT 2017)

Câu 35: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3–. Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

A. HCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. NaCl.

(Đề thử nghiệm của bộ GD&ĐT 2017)

Câu 36: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.

(Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2018)

Câu 37: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2. (Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2019)

Câu 38: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + + OH → H2O?

A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

(Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2019)

BẢNG ĐÁP ÁN

1B 2A 3B 4C 5A 6B 7C 8A 9C 10B

11B 12A 13B 14A 15C 16A 17B 18D 19B 20B 21D 22A 23B 24D 25C 26A 27B 28B 29A 30A

31A 32A 33A 34A 35B 36B 37C 38B 39 40

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 33.

Lớp cặn là các thành phần trong nước cứng, chủ yếu chứa muối cacbonat. Ta dùng giấm ăn (thành phần là CH3COOH) để làm sạch cặn, các chất trong các đáp án còn lại thì không hòa tan được muối cacbonat.

Câu 34:

Các kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim loại.

Câu 38: B

65 A.HCO3 OH  CO32H O2

B. OH H H O2

C. Ba2 OHSO24 BaSO4H O2 D. Cu OH 2 2HCu22H O2

Một phần của tài liệu sách ôn thi thpt quốc gia môn hóa (Nguyễn Công Kiệt) (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)