Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu

Một phần của tài liệu sách ôn thi thpt quốc gia môn hóa (Nguyễn Công Kiệt) (Trang 73 - 76)

PHẦN I: BÀI TẬP LÝ THUYẾT

D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu

Câu 33. Dãy các hiđroxit nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính Bazơ :

A.Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2, NaOH B.NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3

C.Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH, Ca(OH)2 D.Mg(OH)2, Al(OH)3, Ca(OH)2, NaOH Câu 34. Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường:

A. Na B. Ca C. Ba D. Al

Câu 35. Nhôm có thể khử được những oxit kim loại nào sau đây:

A. FeO, Fe2O3, MgO, CuO B. CuO, Ag2O, FeO, BaO C. H2O, CuO, Cr2O3, Ag2O D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 36. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào ống nghiệm đựng AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. Kết tủa tạo thành nhiều dần đến nhiều nhất rồi tan dần đến tan hết.

B. Kết tủa tạo thành nhiều dần đến nhiều nhất.

C. Không có hiện tượng gì xảy ra.

D. Có xuất hiện một ít kết tủa.

Câu 37. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ 3 kim loại sau đây?

A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Zn D. A hoặc B.

Câu 38*. Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

A. Nước vẫn trong suốt. B. Có kết tủa nhôm cacbonat.

C. Có kết tủa Al(OH)3. D. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan.

Câu 39. Có 4 mẩu kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là Bao nhiêu?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 40. Để phân biệt 3 mẩu Mg, Al, Al2O3, ta chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch nào sau đây?

A.dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch NaOH D. dung dịch CuSO4

Câu 41. Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.

D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(Đề minh họa của bộ GD&ĐT 2015)

Câu 42: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Dễ tan trong nướC. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm.

(Đề thử nghiệm của bộ GD&ĐT 2017)

Câu 43: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3. (Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2018)

Câu 44: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với HCl ? A. AlCl3 B. Al2(SO4)3 C. NaAlO2 D. Al2O3

(Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2017)

74 Câu 45: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. (Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2019)

BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2D 3A 4D 5C 6C 7B 8D 9C 10D

11D 12A 13C 14C 15C 16D 17A 18C 19C 20C 21A 22B 23C 24B 25B 26C 27B 28B 29D 30C 31D 32D 33A 34D 35D 36B 37D 38C 39D 40C

41B 42A 43A 44D 45B 46 47 48 49 50

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 38: 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 3Na2SO4

Câu 41.

A. Tạo kết tủa Al(OH)3 nhưng Al(OH)3 bị hòa tan do NaOH dư.

C. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

D. Tạo kết tủa CaCO3 nhưng CaCO3 bị hòa tan trong CO2 + H2O dư tạo Ca(HCO3)2.

Câu 44: Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl ( Al2O3, Al(OH)3, Al, Zn, ZnO, Zn(OH)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2,...)

------ TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP

DẠNG 1. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM TÁC DỤNG VỚI AXIT, BAZƠ...

Câu 1: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)

A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.

Câu 2. Cho 31,2 g h n hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dung dịch NaOH dư. Phản ứng xong thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của nhôm và nhôm oxit trong h n hợp đầu lần lượt là

A. 10,8 g và 20,4 g B. 10,4 g và 20,8 g C. 20,4 g và 10,8 g D. 20,8 g và 10,4 g Câu 3. Cho 25,8 gam h n hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 4M thu được 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 150 ml B. 250 ml C. 300 ml D. 500 ml

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12.

Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam nhôm trong dung dịch HNO3 loãng thu được h n hợp khí gồm 0,15 mol N2O và 0,1 mol NO. giá trị của m là

A. 13,5 g B. 1,35 g C. 0,81 g D. 8,10 g

Câu 6. Hoà tan hết m gam h n hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 8,96 lít khí (đktc), còn trong lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 13,70g B. 12,28g C. 19,50g D. 11,00g

Câu 7. Cho 5,1g h n hợp gồm 2 kim loại Al và Mg tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng , thu được 5,6 lit khí SO2 (đktc). Khối lựơng m i kim loại Al và Mg trong h n hợp là

A.0,54g và 4,46g B. 4,52g và 0,48g C.2,7gvà2,4g D. 3,9g và 1,2g

Câu 8*. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16g chất rắn. Giá trị của m là

A. 0,24g B. 0,48g C. 0,81g D. 0,96g

Câu 9. Đốt cháy bột Al trong khí Cl2 dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 g. Khối lượng Al đã phản ứng là

A. 2,16 g B. 1,62 g C. 1,08 g D. 3,24 g

BẢNG ĐÁP ÁN

1C 2C 3A 4A 5A 6D 7C 8C 9C

HƯỚNG DẪN GIẢI

75 Câu 1:

o 3

2

Al

2H 2e H || Al Al 3e 0,6 0,3 || 0, 2 0,6 (mol) m 0, 2.27 5, 4 gam.

   

       

  

Lưu ý: H+ ở đây là H+ của H2O.

Câu 2:

2 3

o 3

2

Al Al O

2H 2e H || Al Al 3e 1, 2 0,6 || 0, 4 1, 2 (mol)

m 0, 4.27 10,8 gam m 31, 2 10,8 20, 4 gam.

   

       

      

Câu 3:

2 3 2 3

2 3

o 3

2

Al Al O Al O

Al BT.Al

Al 2

Al O (NaOH)

2H 2e H || Al Al 3e 0,6 0,3 || 0, 2 0,6 (mol)

m 0, 2.27 5, 4 gam m 20, 4 gam n 0, 2 mol n 0, 2

n 0,6 NaAlO : 0,6 mol NaOH : 0,6 mol

n 0, 2

V 0,6 / 4 0,15 (lit)

   

       

      

     

 



  

Câu 4:

5 2 o 3

NO

N 3e N (NO) || Al Al 3e 0,3 0,1 || 0,1 0,3 (mol) V 0,1.22, 4 2,24 (lit).

    

      

  

Câu 5:

5 2 o 3

5 1

2

Al

N 3e N (NO) || Al Al 3e

0,3 0,1 || 0, 5 (0,3 1, 2) (mol) 2N 8e 2N (N O)

1, 2 0,15 m 0, 5.27 13, 5 (gam).

  

 

   

       

 

    

  

Lưu ý: số "2" trước N+1 là số của chỉ số (N2O) chứ không phải hệ số trong phương trình phản ứng nên ta lấy 0,15 nhân 8 mà không chia 2.

Câu 6:

Đặt Al: x mol, Fe: y mol

+ Khi phản ứng với H2SO4: (Al → Al3+ + 3e, Fe → Fe2+ + 2e, 2H+ + 2e → H2) Bảo toàn e: 3x + 2y = 2.8,96/22,4 (1)

+ Khi phản ứng với NaOH (Al không phản ứng):

Bảo toàn e: 3x = 2.6,72/22,4 (2)

Giải hệ (1), (2) được x = 0,2; y = 0,1 => m = 27.0,2 + 56.0,1 = 11 gam.

Câu 7:

Giải ngược (thử đáp án): Nhẩm thấy 5,1 = 2,7 + 2,4 mol m i kim loại là 0,1 bảo toàn e: (0,1.3 + 0,1.2)/2

= 0,25 = mol SO2 ok.

Câu 8:

Cu(NO3)2: 0,05 mol, AgNO3: 0,03 mol => Có tất cả 0,13 mol NO3-

Nếu các kim loại trong dung dịch muối bị đẩy ra hết, chất rắn gồm Cu và Ag thì mrắn = 0,05.64 + 0,03.108 = 6,44 > 5,16 (không đúng)

Vậy Ag yếu hơn nên bị đẩy ra hết, Cu phản ứng 1 phần.

Ag: 0,03.108 = 3,24; Cu: (5,16 - 3,24)/64 = 0,03, Cu(NO3)2 dƣ: 0,02 chiếm 0,04 mol NO3-

76 NO3- còn lại của Al chiếm: 0,13 - 0,04 = 0,09 => Al(NO3)3 : 0,03 => mAl = 0,03.27 = 0,81 gam.

Bình luận: Trong cách làm trên đã dùng bảo toàn anion: NO3-, có thể dùng bảo toàn e: 3.nAl = 2.nCu + nAg để tìm mol Al.

Câu 9:

AlCl3→ nCl3 = 4,26/(35,5.3) = 0,04 → mAl = 0,04.27 = 1,08 gam.

Một phần của tài liệu sách ôn thi thpt quốc gia môn hóa (Nguyễn Công Kiệt) (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)