ĐỀ SỐ 1.
Câu 41: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là
A. Fe. B. Ag. C. NA. D. Cu.
Câu 42: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại trong dãy mạnh nhất là
A. K. B. Mg. C. Al. D. Na.
Câu 43: Ở trạng thái rắn, chất X tạo thành một khối trắng, gọi là nước đá khô. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm, dùng bảo quản thực phẩm khi di chuyển đi xA. Chất X là
A. CO2. B. H2O. C. CO. D. N2.
Câu 44: Metylacrylat có công thức là
A. C3H7COOCH3. B. C2H3COOH. C.C2H3COOCH3. D. C2H5COOCH3
Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe X FeCl3 Y Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là A. Cl2, NaOH. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, Al(OH)3. D. HCl, NaOH.
Câu 46: Kết tủa tạo thành khi nhỏ nước brom vào
A. Anilin. B. ancol etyliC. C. axit axetiC. D. benzen.
Câu 47: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. NaOH, HCl. B. Na2SO4, KOH. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Câu 48: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
A. NaOH. B. NaNO3. C. KNO3. D. K2SO4. Câu 49: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp
A. CH3-CH=CHCl. B. CH2=CH-CH2Cl C. CH3CH2Cl. D. CH2=CHCl.
Câu 50: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A. nhiệt phân MgCl2. B. điện phân dung dịch MgCl2. C. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2. D. điện phân MgCl2 nóng chảy Câu 51: Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ. B. xenloluzơ. C. fructozơ. D. mantozơ.
Câu 52: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. CaCl2. B. KCl. C. KOH. D. NaNO3.
Câu 53: Để phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 2,8. C. 5,6. D. 8,4.
Câu 54: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được một kết tủa keo, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 600 ml hoặc 1400 ml. B. 300 ml hoặc 1200 ml.
C. 100 ml hoặc 300 ml. D. 400 ml hoặc 1200 ml.
Câu 55: Cho dãy các chất: CH3OH, CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CHO, C6H5OH. Số chất trong dãy tác dụng được với Na sinh ra H2 là
A. 5. B. 2. C.3. D. 4.
Câu 56: Từ 16,2 gam tinh bột, khi lên men thu được bao nhiêu gam ancol etylic? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. ( biết C = 12, H = 1, O = 16)
A. 11,5 g B. 4,6 g C. 7,36 g D. 9,2 g
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24.
156 Câu 58: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể
là khí nào dưới đây
A. NH3 B. SO2
C. HCl D. H2S
Câu 59: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. NaNO3. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaOH.
Câu 60: Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH →X →CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Chất X là
A. HCHO. B. C2H5CHO. C. CH4. D. CH3CHO.
Câu 61: Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH sản phẩm tạo thành có màu nâu đỏ.
(2) Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm IA.
(3) Để phân biệt khí CO2 và SO2 có thể dùng dung dịch Ca(OH)2
(4) Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là 3.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 62: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOC2H4CHO.
Câu 63: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 64: Cho các chất: Glyxin, glixerol, axit axetic, Phenol, ancol metylic, glucozơ. Số hợp chất hữu cơ đơn chức là
A. 1. B. 2. C.3. D. 4
--- HẾT --- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
41C 42A 43A 44C 45A 46A 47A 48A 49A 50D
51C 52A 53C 54A 55C 56C 57D 58C 59D 60D
61B 62B 63B 64C 65 66 67 68 69 70
157
ĐỀ SỐ 2
Câu 41: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be B.Mg C.Ca D. Na
Câu 42: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất
A. Ag B. Cr C. W D.Cu
Câu 43: Chất X còn được gọi là sođa khan được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bộ giặt,…
Công thức hóa học của X là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. K2CO3. D. KNO3. Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm tạo sản phẩm là xà phòng và các axit béo.
B. Phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni,to) dùng để chuyển hoá chất béo rắn thành chất béo lỏng.
C. Lipit gồm chất béo, sáp, steorit, photpholipit…
D. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Câu 45: Sắt tác dụng với chất nào sau đây không tạo ra hợp chất Fe2+?
A. S B. dung dịch HNO3
C. dung dịch H2SO4 loãng D. FeCl3
Câu 46: Để phân biệt các dung dịch: glyxin, lysin, axit glutamic thì ch cần dùng thuốc thử
A. CH3OH/xt: HCl B. NaOH C. HCl D. quỳ tím
Câu 47: Trong một cốc nước chứa các ion K+, Ca2+, HCO3-, Cl-. Nước trong cốc là A. Nước mềm B. Nước cứng có tính cứng tạm thời C. Nước cứng có tính cứng v nh cửu D Nước cứng có tính cứng toàn phần Câu 48: Hợp chất nào sau đây không có tính lư ng tính?
A. Cr2O3 B. Fe2O3 C. Al2O3 D. Al(OH)3
Câu 49: Monome nào sau đây dùng để điều chế nilon – 6?
A. CH2 = CHCl B. H2N -[CH2]5 – COOH C.CH2 = CH – CH = CH2 D.CH2=CH2
Câu 50: Điều chế kim loại Na bằng cách điện phân NaCl nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở anot (cực dương)?
A. 2Cl - Cl2 + 2e B. Na Na+ + 1e C. Cl2 + 2e 2 Cl- D. Na + + 1e Na Câu 51: Điều nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về xelulozơ
A.Tan trong dung dịch [Cu(NH3)4 ](OH)2. B.Có thể dùng để điều chế ancol etylic.
C. Dùng để sản xuất tơ enang. D.Tạo thành este với HNO3 đặc.
Câu 52: Để bảo vệ vỏ tàu vỏ tàu biển làm bằng thép người ta nên gắn kim loại nào dưới đây vào phần vỏ tàu ngâm trong nước biển?
A. Zn B. Ag C. Cu D. Ni
Câu 53: Ngâm một lá sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 a M. Sau một thời gian khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 gam. Vậy a bằng
A. 0,25M B. 1M C. 0,5M D. 0,75M
Câu 54: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O là
A. 48 B. 64 C. 58 D. 50
Câu 55: Cho các chất hữu cơ sau: (1) CH3COOH; (2) C2H5OH; (3) HCOOCH3; (4) H2N – CH2 – COOH. Trật tự nhiệt độ sôi tăng dần
A. (3), (2), (1), (4) B. (4),(3),(2),(1) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3), (1), (4) Câu 56: Dung dịch X có các tính chất sau:
- Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh lam.
- Tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3.
- Không tham gia phản ứng thuỷ phân khi có xúc tác là axit hoặc enzim.
- Không tác dụng với nước brom.
Vậy dung dịch X chứa chất tan nào trong các chất dưới đây
158 A. Glucozơ. B. Fructozơ. C.Saccarozơ. D.Xenlulozơ.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức thu được 0,224 lit khí N2 (đktc). Số đồng phân bậ 1 của amin là ( biết N = 14, H =1, C = 12)
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 58: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO2 vào cốc cho tới dư .Hỏi độ sáng của bóng đ n thay đổi như thế nào?
A. Ban đầu mờ dần đi rồi lại sáng dần lên.
B. Mờ dần đi rồi sau đó tắt h n.
C. Ban đầu không đổi, sau đó sáng dần lên.
D. Mờ dần đi sau đó vẫn mờ mờ.
Câu 59: Cho các cặp oxi hoá khử Mg2+/ Mg; Zn2+/Zn; Cu2+/ Cu ; Ag+ / Ag ; Hg2+/ Hg. Chất oxi hoá mạnh nhất và chất khử mạnh nhất trong các cặp oxi hoá khử trên là
A. Hg2+ và Mg B. Hg2+ và Zn C. Ag+ và Mg D. Ag+ và Zn Câu 60: Dãy chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. anđehit axetic, metyl fomat, fructozơ. B. glixerol, anđehit axetic, mantozơ C. metyl fomat, anđehit axetic, sacarozơ. D. axit axetic, anđehit axetic, glucozơ Câu 61: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nâu, kết tủa này tan lại trong NaOH dư.
D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy kết tủa lục xám, sau đó kết tủa tan lại.
Câu 62: Có tối đa bao nhiêu tripeptit có thể hình thành từ glyxin và alanin?
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 63: Cho các kim loại Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là
A. 2 B. 5 C. 4 D.3
Câu 64: Cho các phát biểu sau:
(1) (CH3)2 NH có tính bazơ mạnh hơn (C6H5)2NH
(2) HCOO – CH = CH – CH3 dụng với dung dịch NaOH tạo muối và anđehit.
(3) Cho hỗn hợp anilin + nước vào ống nghiệm, để một thời gian người ta quan sát thấy có hiện tượng tách lớp.
(4) Poli(vinyl axetat) có dạng mạch phân nhánh Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
--- HẾT --- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
41B 42A 43A 44B 45B 46D 47D 48B 49A 50A
51C 52A 53D 54C 55B 56B 57C 58A 59A 60A
61C 62A 63C 64C 65 66 67 68 69 70
159
ĐỀ SỐ 3
Câu 41:Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Fe. B. W. C. Al. D. NA.
Câu 42:Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự oxi hoá giảm dần từ trái sang phải là:
A. Al3+, Cu2+, K+. B. Cu2+, Al3+, K+. C. K+, Al3+, Cu2+. D. K+, Cu2+, Al3+.
Câu 43: T lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. Cocain.
Câu 44: Chất béo là trieste của axit béo với
A. etanol. B. phenol. C. glixerol. D. etylen glicol.
Câu 45: Cho các dung dịch: (X1): HCl; (X2): KNO3; (X3): HCl+KNO3; (X4): Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hòa tan được kim loại Cu?
A. X1, X4. B. X3, X4. C. X1, X2, X3, X4. D. X2, X3. Câu 46: Cho các phản ứng:
H2N – CH2 - COOH + HCl→ H3N+ - CH2 - COOH Cl-.
H2N – CH2 - COOH + NaOH→ H2N – CH2 - COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic.
A. ch có tính axit B. có tính chất lư ng tính C. ch có tính bazơ D. có tính oxi hóa và tính khử Câu 47:Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al ( Z= 13) là
A. 3s23p3. B. 3s23p2. C. 3s23p1. D. 3s13p2. Câu 48: Hợp chất có tính lư ng tính là
A. Ba(OH)2. B. Cr(OH)3. C. Ca(OH)2. D. NaOH.
Câu 49: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là
A. poli (metyl metacrylat). B. poli (vinyl clorua) (PVC) C. poli (phenol-fomanđehit). D. poli etylen (PE)
Câu 50: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
A. KCl. B. KOH. C. KNO3. D. K2SO4.
Câu 51: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được
A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. glixerol. D. etyl axetat.
Câu 52: Ca(OH)2 là một bazơ mạnh, lại rẻ tiền nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất amoniac (NH3), clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng...Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là
A. thạch cao. B. đá vôi. C. thạch ca sống. D. vôi tôi.
Câu 53: Cho 32 g hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4
2M.Khối lượng muối thu được là
A. 60 g B. 80 g C. 85 g D. 90 g
Câu 54: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có t lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4. C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3.
Câu 55: Cho dãy các chất: H2, H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với NaOH trong dung dịch là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
160 Câu 56: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2
sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 22,5 B. 45 C. 18 D. 14,4
Câu 57: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua (C6H5NH3Cl) thu được là
A. 25,900 gam . B. 6,475gam. C. 19,425gam. D. 12,950gam.
Câu 58: Cho sơ đồ điều chế và thử tính chất của chất X như hình vẽ :
X và Y lần lượt là
A. CH4 và NaOH đặc B. C2H4 và NaOH đặC. C. CH4 và H2SO4 đặc D. C2H4 và H2SO4 đặC.
Câu 59: Phản ứng nào sau đây không tạo hai muối :
A. CO2 + NaOH dư B. Fe3O4 + HCl dư C. Ca(HCO3)2 + NaOH dư D. NO2 + NaOH dư Câu 60: Chất có chứa nguyên tố nitơ là
A. metyl amin. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ.
Câu 61: Cho dãy các chất : Al2O3, MgO, Cr2O3,CrO3, NaHCO3, AlCl3, Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2. Số chất có tính lư ng tính là:
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 62: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 63: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 64: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm.
--- HẾT --- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
41B 42B 43A 44C 45B 46B 47C 48B 49D 50B
51B 52D 53B 54D 55A 56A 57D 58B 59A 60A
61C 62B 63A 64D 65 66 67 68 69 70
161 ĐỀ SỐ 4
Câu 41: Cho dãy các kim loại: Al, Cr, Hg, W. Hai kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất tương ứng là
A. Hg, Al. B. Al, Cr. C. Hg, W. D. W, Cr.
Câu 42: Công thức của thạch cao sống là
A. CaSO4. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4.H2O. D.2CaSO4.2H2O.
Câu 43: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.
Câu 44: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetiC. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5
Câu 45: Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm, có mặt không khí đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hợp chất
A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 46: Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím là
A. andehyt axetiC. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. peptit.
Câu 47: Nhôm không tan trong dung dịch
A. HCl. B. NaOH. C. NaHSO4. D. Na2SO4. Câu 48: Các số oxi hoá phổ biến của crom trong các hợp chất là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 49: Polime bị thuỷ phân cho α-amino axit là
A. polistiren. B. polipeptit. C. nilon-6,6. D. polisaccarit.
Câu 50: Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là
A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su BunA. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3 D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2
Câu 52: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là
A. Na2CO3. B. NaCl. C. CaSO4. D. CaCO3.
Câu 53: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát rA. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48
Câu 54: Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít N2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được m g muối . Giá trị của m là
A. 14,12 g B. 13,32 g C. 13,92 g D. 7,4 gam
Câu 55: Cho các chất: phenol, o- crezol, ancol benzylic, ancol metyliC. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 56: Amilozơ được tạo thành từ các gốc
A. α-glucozơ. B. β-glucozơ. C. α- fructozơ. D. β-fructozơ
Câu 57: Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C3H7N.
162 Câu 58: Thực hiện thí nghiệm:
Cốc thủy tinh đựng dung dịch H2SO4 loãng, lắp thiết bị điện như hình bên, khi đóng nguồn điện thấy đ n sáng. Nếu thêm một lượng nhỏ chất rắn Ba(OH)2 vào dung dịch trong cốc, khuấy cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì độ sáng của đ n
A. Tắt h n. B. Giảm đi.
C. Tăng lên. D. Không thay đổi.
Câu 59: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
A. không có hiện tượng gì. B. có bọt khí thoát rA.
C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng và bọt khí Câu 60: Tơ được sản xuất từ xenlulozo là
A. tơ nilon - 6,6. B. tơ tằm C. tơ capron D. tơ visco Câu 61: Cho các phát biểu sau
(1) Trong dãy CH3-NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. C6H5NH2 có lực bazơ nhỏ nhất.
(2) Có 4 đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C4H8O2. (3) Protit thủy phân trong môi trường axit, đun nóng tạo ra glucozơ.
(4) Axit axetic là axit béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 62: Trung hoà một lượng axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,2gam muối khan. Công thức của axit là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH.
Câu 63: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 64: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n; (- CH2- CH=CH- CH2-)n; (- NH-CH2 -CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH --- HẾT ---