PHẦN II: TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
DẠNG 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÁC
Câu 1. Nung 1,871 gam một muối cacbonat của kim loại hoá trị II thu được 0,656 gam CO2 . Kim loại là :
A. Ca B. Mn C. Mg D. Zn
Câu 2. Nung h n hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 4,64 g h n hợp hai oxit. Hai kim loại đó là
A. Mg- Ca B. Be- Mg C. Ca- Sr D. Sr- Ba
Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn h n hợp X gồm (CaCO3, Na2CO3) được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí ở đktC. % khối lượng CaCO3 trong X là :
A. 6,25 % B. 52.6 % C. 25,6 % D. 62,5 %
Câu 4. Cho 8,9 gam h n hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp tác dụng với HCl thu được 2,24 lít khí ở đktC. Khối lượng hai muối khan sinh ra là :
A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam
Câu 5. Cho 0,1 mol h n hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 11 g
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 26,8 gam h n hợp MCO3 và M/CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 30,1 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 1,12 B. 6,72 C. 2,24 D. 3,36
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam h n hợp XCO3 và Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch là
A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g
Câu 8. Hòa tan 23,9 gam h n hợp bột BaCO3 và MgCO3 trong nước cần 3,36 lit CO2 (đktc). Thành phần khối lượng BaCO3 trong h n hợp là
A. 82,4 % B. 17,6 % C. 81,3 % D. 15,7%
Câu 9. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml
Câu 10. Hoà tan 4,6 gam Na vào 45,6 gam nước được dung dịch có nồng độ là
A. 10% B. 12% C. 14% D. 16%
Câu 11. Đá vôi là nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, được dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi,...
Nung 100 kg đá vôi (chứa 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi, thu được m kg chất rắn. Giá trị của m là
A. 80,0. B. 44,8. C. 64,8. D. 56,0.
(Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2017)
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x %.
Giá trị của x là
A. 14. B. 18. C. 22. D. 16.
(Đề tham khảo của bộ GD&ĐT 2017)
BẢNG ĐÁP ÁN
69
1D 2A 3A 4A 5C 6B 7A 8A 9A 10D
11C 12A
HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1:
3 2 SOLVE
RCO RO CO 1,871 0,656
R 65 (Zn)
R 60 44
1,871 0,656
Câu 2:
SOLVE
3 2
RCO RO CO 4,64 2, 24
R=30,4(Mg < 30,4 < Ca ) 22, 4
4,64 2, 24 R 16
Câu 3:
Muối Na2CO3 không bị nhiệt phân hủy.
o
2
3
t
3 2
X CO
CaCO
CaCO CaO + CO
0,1 0,1 mol
m 11,6 m 11,6 0,1.44 16 gam.
% 0,1.100.100% / 16 62, 5%
Câu 4:
2 3 2 2
BTKL
M CO 2HCl 2MCl CO H O
8, 9 0, 2 0,1 0,1
8, 9 0, 2.36, 5 m 0,1.44 0,1.18 m 10 gam
Bình luận: Có thể tìm 2 kim loại sau đó tìm khối lượng muối Câu 5:
Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nCaCO3 = nhh = 0,1 → m = 10 gam.
Câu 6:
3 2 2 2
BTKL SOLVE
MCO 2HCl MCl CO H O
26,8 2x 30,1 x x
26,8 2x.36, 5 30,1 44x 18x x 0,3 V 6, 72 lit
Câu 7: Từ câu 4 và câu 6 ta thấy rằng số mol HCl gấp đôi số mol CO2, số mol H2O bằng số mol CO2
BTKL 19,2 0,2.2.36,5 m 0,2.44 0,2.18 m 21, 4 gam
Câu 8:
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (1) MgCO3 + CO2 +H2O →Mg(HCO3)2 (2)
3
3 3
BaCO : x 197x 84y 23, 9 x 0,1
%BaCO 82, 4%
MgCO : y x y 0,15 y 0,05
Câu 9:
2 4
2 2 2
V(l) H SO : 2M H : 2V
H O OH 0, 5H H OH H O
0,3 0,15 2V 0,3 V 0,15 (l)~150ml
Câu 10:
70
2 2
2 2
BTKL
dd Na H O H
Na H O NaOH 0, 5H
0, 2 0, 2 0,1
m m m m 4,6 45,6 0,1.2 50 gam.
0, 2.40.100%
C%NaOH = 16%
50
Câu 11:
Rắ n CO2
m 100 m 100 0,8.44 64,8 (kg) Câu 12:
2
BT[K] KOH
KOH K O dd %
n 2.n 0,2 & m 9, 4 70,6 80 C 14%
------ C. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. Nhôm:
1.Vị trí –cấu tạo : - Al ở ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
- Cấu hình electron nguyên tử : [Ne] 3s23p1 , ion Al3+: [Ne]
- Trong hợp chất Al có số oxi hoá +3
2.Tính chất vật lí : Nhôm là kim loại màu trắng bạc, nóng chảy ở 660oC, khá mềm, đễ dát mỏng. Nhôm là kim loại nhẹ (D=2,7 g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
3.Tính chất hoá học:Al có tính khử mạnh: Al Al3+ + 3e A.Tác dụng với phi kim:
4Al + 3O2 t0
2Al2O3 2Al + 3Cl2 2AlCl3
B.Tác dụng với axit :
- HCl, H2SO4 (loãng): Nhôm khử H+ thành H2: 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 - H2SO4đđ, HNO3đđ
- Nhôm thụ động trong 2 axít này ở trạng thái đặc nguội.
- Khử S+6 , N+5 xuống mức oxi hóa thấp hơn.
Al + 6HNO3đđ → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Al + HNO3lít → (NO, N2O, N2, NH3, NH4NO3)
2Al + 6H2SO4 (đặc) to Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
C.Tác dụng với H2O: Phản ứng xảy ra trên bề mặt thanh nhôm tạo Al(OH)3không tan ngăn cản phản ứng
→ vật liệu bằng nhôm không phản ứng với nướC.
D.Tác dụng với oxit kim loại : Với oxít của kim loại có tính khử TB và yếu: CuO, Cr2O3, FexOy ...
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
e.Tác dụng với Bazơ : Al khử được nước trong môi trường kiềm : 2Al + 2NaOH + H2O→ 2NaAlO2 + 3H2
4.Ứng dụng: tạo hợp kim bền nhẹ, trang trí nội thất, dụng cụ đun nấu, dây cáp điện….
5.Sản xuất:
1./ nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O) 2./ Phương pháp: điện phân nhôm oxit nóng chảy Thí dụ: 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2
* Chú ý: Criolit Na3AlF6 (hoặc 3NaF. AlF3) nhằm:
+ Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (20500C → 9000C), tiết kiệm năng lượng + Chất lỏng dẫn điện tốt
+ Nhẹ, nổi lên ngăn cản nhôm nóng chảy tác dụng với không khí II. Một số hợp chất quan trọng của nhôm
Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất:
+ Al2O3: là oxit lưỡng tính
Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O
71 Al2O3 + 2OH 2AlO2 + H2O
+ Al(OH)3: * là hiđroxit lưỡng tính
Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + OH AlO2+ 2H2O
* Bị nhiệt phân tích
2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O
* Điều chế bằng tác dụng của Al3+ với dung dịch NH3 hoặc AlO2 với CO2: Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4 AlO2+ CO2 + H2O Al(OH)3 + HCO3 + Al2(SO4)3 : * Trong dung dịch nước có môi trường axit
Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+
* Ứng dụng: Phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O viết gọn: KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước…
Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch: dùng dung dịch NaOH từ từ đến dư + trước hết xuất hiện kết tủa: Al3+ + 3OH Al(OH)3