Thông điệp thích nghi hóa (56%)

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi QUẢNG CÁO VÀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ tmu (Trang 43 - 47)

- Xây dựng 1 thông điệp QC quốc tế dựa trên 1 chủ đề thống nhất nhưng chấp nhận sự chỉnh lọc theo từng quốc gia còn gọi là tiêu chuẩn hóa theo mẫu.

- Để change và thích nghi hiệu quả, cty quốc tế k cần thiết phải nghĩ ra 1 chiến lược sáng tạo nào phù hợp từ đầu như các chương trình nội địa mà cần nghiên cứu xem các DN tại địa phương đó có xu hướng hình thức QC nào nhiều nhất. Phong cách QC of từng quốc gia khác nhau.

- Để chuyển hoán 1 thông điệp QC nội địa thành 1 QC quốc tế thành công, cần xem xét đến các điều kiện: Mức độ chấp nhận thương hiệu, trình độ văn hóa, khẩu hiệu có khả năng chuyển hoán trực tiếp, mức sống, phong tục truyền thống, thái độ đối với viên chức chính quyền,...

Câu 12: Trình bày các công cụ quan hệ công chúng cơ bản trong môi trường kinh doanh quốc tế?

1. Tuyên truyền: là các bản tin hay thông điệp mang tính thông tin mà cty k phải trả tiền thuê phương tiện, bản tin được phương tiện truyền thông xuất bản thay mặt cty. => Là dạng tin tức có giá trị về DN, được đưa lên các phương tiện truyền thông đại chúng; Dưới dạng các bài báo, phóng sự, phim tài liệu; Do phóng viên của hãng truyền thông thực hiện. => Tuyên truyền phải kịp thời, đúng lúc; Thông tin phải chính xác, trung thực

- Chủ đề tuyên truyền: + Giới thiệu sp: thông báo về sp, công nghệ mới,..

+ Hoạt động nhân sự: thông tin tuyển dụng, thay đổi và thăng tiến của nhân sự quản lý cấp cao

+ Hoạt động tài chính: báo cáo hoạt động tài chính, thông báo cổ tức, phát hành cổ phiếu mới

+Sự kiện đặc biệt: đa dạng, phong phú (Liên doanh, liên kết,..)

- Hình thức tuyên truyền: + Bản tin: Bản thông báo về sự kiện có giá trị thông tin, được phân phát rộng rãi tới các phương tiện truyền thông mà DN quan tâm => Được sd đa dạng, phổ biến

+ Họp báo: DN mời phóng viên đến dự buổi họp báo để nghe thông báo và trả lời các câu hỏi xoay quanh thông điệp của họ => Sd khi cần công khai những thông tin quan trọng, tiếp cận hiệu quả những người có khả năng tác động tới dư luận

+ Bài giới thiệu về cty: bài báo giới thiệu khái quát về doanh nghiệp

+ Thư gửi ban biên tập: gửi thư đến ban biên tập các phương tiện truyền thông,...

- Nguyên tắc: Nhanh chóng, dự liệu phong phú, cởi mở, công bằng, thân thiện,...

- Ưu điểm: Độ tin cậy cao, giá trị tin tức, tạo dư luận tốt, xác nhận của giới truyền thông

- Hạn chế: Khó kiểm soát thời điểm đưa tin, có thể thiếu chính xác, bỏ sót, sai lệch.

2. Tài trợ và tổ chức sự kiện: là hoạt động hỗ trợ tài chính or các nguồn lực khác để thực hiện 1 chương trình (sự kiện/dự án) đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia

- Bản chất: giao dịch kinh tế, thu hút sự quan tâm, đem lại lợi ích đa chiều, người góp công, người góp của

- Cách thức tài trợ: Hợp đồng tài trợ cho 1 sự kiện có sẵn, Tự tạo ra sự kiện of riêng mình => đảm bảo sự phù hợp giữa DN tài trợ vs hình ảnh thương hiệu.

- Lĩnh vực tài trợ: Văn hóa, thể thao, giáo dục, công nghê, chương trình tivi,..

- Chương trình tài trợ thích hợp: Khán giả phù hợp với thị trg mục tiêu, thu hút sự chú ý tích cực, sự kiện độc đáo, hấp dẫn, Gắn kết với các hoạt động xúc tiến thương mại khác. => Yêu cầu để tài trợ thành công: mục tiêu rõ ràng, hiểu biết về sự kiện, ngân sách chi tiết, đơn vị tổ chức tốt, đánh giá kết quả

- Ví dụ: Pepsi tài trợ “Cuộc đua kì thú” , “tôi dám hát” vs nhãn hiệu Sting. Coca-coal trở thành 1 trong 6 nhà tài trợ World Cup 2014.

- Ưu điểm: Bối cảnh sinh động, hấp dẫn để nhận biết thương hiệu; tác dụng nhắc nhở và củng cố hình ảnh thương hiệu; sự quan tâm của giới truyền thông

- Nhược điểm: chí phí có thể rất cao nếu là nhà tài trợ duy nhất; có thể chỉ thu hút 1 phần nhỏ thị trg mục tiêu; có thể vượt ra ngoài tầm kiểm soát

3. Hoạt động cộng đồng: - Các hoạt động phổ biến:

+ Vận động gây quỹ: quỹ bảo trợ trẻ em nghèo

+ Hỗ trợ các chương trình phúc lợi XH: hỗ trợ người già neo đơn...

+ Tham gia các chương trình XH nổi bật: an toàn giao thông, bảo vệ môi trường,...

Eg: Cty Honda VN luôn hỗ trợ kịp thời cho người dân khi xảy ra thiên tai, bão lũ và tiến hành nhiều hoạt động từ thiện khác nhau như: Tặng Quỹ bảo trợ trẻ em, thành lập Quỹ phát triển cộng đồng,... Honda “Tôi yêu VN”..,.

Hay như Pepsi: “Tết trọn từng giây” tặng vé máy bay, tàu xe cho người dân về quê ăn tết

- Mục tiêu: Xây dựng hình ảnh đẹp; DN, thương hiệu có trách nhiệm vs XH, cộng đồng; tấm lòng nhân ái; góp phần change vì cuộc sống tươi đẹp

- Yêu cầu: nhất quán vs chiến lược truyền thông, tập trung vào lĩnh vực cụ thể, huy động nhiều nguồn lực, phối hợp nhiều phương tiện truyền thông, tranh thủ sự công nhận của XH, xuất phát từ tấm lòng chia sẻ

- Ưu điểm: gắn liền với trách nhiệm của DN, dễ dàng nhận được sự ủng hộ, có sức lan tỏa rộng nếu tổ chức tốt

- Hạn chế: có thể bị lạm dụng (quan điểm tiền chùa), k đến đúng đối tượng cần hỗ trợ, thiếu gắn kết với hình ảnh thương hiệu, Ví dụ: Sữa Dutch Lady cứu trợ cho học sinh sữa có giòi và kém chất lượng (Thủy Lệ- Quảng Bình)

4. Giải quyết khủng hoảng: Khủng hoảng là sự cố bất thường, tình huống nguy hiểm, có tác động tiêu cực đến XH và các nhóm công chúng, có thể đe dọa hoạt động sx kinh doanh of DN và uy tín thương hiệu

- Nguồn gốc khủng hoảng: sai sót trong quá trình sx, sp lỗi, kiện tụng, tranh chấp, mâu thuẫn vs KH, đối tác, thay đổi trong tổ chức như chia tách, sát nhập, Tin đồn thất

thiệt => Cần phải quản lý những tình huống khẩn cấp đó 1 cách thông minh, thẳng thắn.

- Ví dụ: URC nước uống C2 có ruồi, Samsung Note 7: lỗi pin cháy nổ (Chủ tịch đứng lên xl, thu hồi, bồi thg, ra S8), Nước uống có ruồi của Tân Hiệp Phát k được giải quyết, đưa NTD đến bước đường cùng,...

- Nhiệm vụ of QHCC: xác định nguyên nhân và nguồn gốc, Xử lý quyết liệt và có trách nhiệm, Trung thực và lắng nghe phản hồi, Linh hoạt và điều chỉnh kịp thời, Bảo vệ uy tín of DN và lợi ích of các nhóm công chúng

- Nguyên tắc: Củng cố mqh hiện tại, coi giới truyền thông là đồng minh, đặt uy tín lên hàng đầu, phản ứng nhanh, đầu đủ thông tin, nhất quán => Nói ngay, nói thiệt, nói hết

- Giải quyết khủng hoảng: Liệt kê các tình huống khủng hoảng dư kiến, phát triển kế hoạch giải quyết khủng hoảng, công tác tổ chức và huy động nguồn lực nếu xảy ra, chủ động để tránh tình huống xấu hơn

5. Công cụ khác: Vận động hành lang là sự gây ảnh hưởng, áp lực tới 1 số người (nhóm người) of 1 tổ chức hữu quan đến việc thông qua 1 quyết định cần thiết of chính phủ => liên quan đến hoạt động lập pháp trước khi ban hành; change chính sách, quyết định; cải thiện mqh vs cá nhân or cơ quan Chính phủ; đào tạo đạo đức.

Câu 14: Trình bày các công cụ xúc tiến bán tới người tiêu dùng cuối cùng?

1. Hàng mẫu - Thường được sd khi DN đưa sp mới ra ngoài thị trường - Khuyến khích KH dùng thử sp: Phát miễn phí, phát kèm sp khác, gửi qua bưu điện, phát tại nơi bán

- Đạt hiệu quả khi: + Sp được sd và mua thường xuyên

+ Tính ưu việt của sp có thể dễ dàng so sánh vs đối thủ khi dùng thử + Sp có tỷ lệ lãi cao, giá bán lẻ thấp

+ Tiềm năng thị trường lớn

+ Lợi ích cốt lõi của sp khó truyền đạt thông qua các phương tiện QC - Hạn chế: Chi phí cao (chi phí bản thân sp, đóng gói, phân phối,..)

2. Phiếu mua hàng, giảm giá - Giấy xác nhận được hưởng ưu đãi nhất định dành cho KH

- Thẻ giảm giá theo tỷ lệ % nhất định cho các lần mua sau, trong khoảng time xác định

- Cách thức: + Trực tiếp: bưu điện or phát trực tiếp tại nhà

+ Phương tiện truyền thông: lồng ghép trong báo, tạp chí,...

+ Thông qua sp: in trên bao bì sp

- Ưu điểm: Giới thiệu sp mới, khuyến khích mua lặp lại, Thu hút KH nhạy cảm về giá, Doanh số duy trì trong thời kỳ suy thoái

- Nhược điểm: Phiếu giá, trung gian lạm dụng,..

3. Quà tặng - Món hàng được biếu k or bán với giá rẻ cho KH - Thường là những món đề liên quan đến việc sd sp

- Mục tiêu: tăng doanh số, lôi kéo KH, củng cố mqh tốt đẹp vs KH,...

- Các hình thức: + quà tặng trực tiếp: đi kèm sp, chức đựng sp,... + Tặng sp Quảng cáo

+ quà tặng người nhận phải thanh toán 1 phần + Quà theo thư yêu cầu

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn thi QUẢNG CÁO VÀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ tmu (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w