Phân tích lựa chọn phương án xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải 145 4.4. Xây dựng kè kết hợp đường hai bên bờ Sông Trí

Một phần của tài liệu DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC ĐÔ THỊ ĐỘNG LỰC TIỂU DỰ ÁN KỲ ANH - TỈNH HÀ TĨNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG - XÃ HỘI (Trang 161 - 164)

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THAY THẾ

4.3 Phân tích lựa chọn phương án xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải 145 4.4. Xây dựng kè kết hợp đường hai bên bờ Sông Trí

Việc xác định vị trí của trạm XLNT dựa trên kiến nghị của quy hoạch thị xã. Trạm XLTN được đề nghị bố trí ở khu đất trống tại phường Kỳ Hưng gần sông Trí. Trong Báo cáo Nghiên cứu khả thi/ chuẩn bị ESIA, việc xác định vị trí được tiếp tục xem xét để đảm bảo rằng hệ thống là phù hợp về mặt kỹ thuật và môi trường. Vị trí này phải đáp ứng được:

- Gần nguồn tiếp nhận (trạm XLNT Kỳ Anh cách sông Trí 80m) - Ở hạ lưu của nguồn nước tiếp nhận (điểm xả là hạ lưu sông Trí) - Cách xa khu dân cư

- Hạn chế tối đa thu đất của khu dân cư (trạm XLNT thuộc diện tích đất nông nghiệp có năng suất thấp, cách hộ dân cư gần nhất 500m).

Bảng65:So sánh lựa chọn phương án cống thu gom nước thải TT

Tiêu chí so sánh/

đánh giá

Phương án 1: Hệ thống thoát nước chung

Phương án 2: Hệ thống thoát nước riêng

Phương án 3: Hệ thống thoát nước nửa riêng 1 Mô tả

phương án

Sử dụng hệ thống cống và mương thoát nước chung cho khu vực.

Sử dụng hệ thống cống, mương thoát nước riêng cho khu vực.

Tận dụng hệ thống thoát nước sẵn có của khu vực và đầu tư thêm hệ thống mới tại khu vực khác 2 Về kinh

tế

Chi phí thấp phương án 2 Chi phí cao hơn phương án 1

Chi phí cao hơn phương án 1 và thấp hơn phương án 2

3 Tác động môi trường

Không thu gom và xử lý triệt để được nước thải, có thể gây ô nhiễm cho môi trường.

Tận dụng được một phần hệ thống hiện hữu nên giảm khối lượng thi công, từ đó giảm thiểu tác động tới môi trường

Các mùi hôi của nước thải sẽ được giảm thiểu tối đa do nước thải được thu gom bởi hệ thống thoát nước riêng biệt.

Không thu gom và xử lý triệt để được nước thải, có khả năng gây ô nhiễm cho môi trường.

4 Tác động xã hội

Không phải giải phóng mặt bằng, tái định cư.

Không phải giải phóng mặt bằng, tái định cư.

Không phải giải phóng mặt bằng, tái định cư.

5 Kết luận Dựa trên các yếu tố: (i) Các mặt về kinh tế, môi trường, xã hội của từng phương án nêu trên; (ii) Hiện trạng hệ thống thoát nước; (iii) Khả năng nguồn vốn thực hiện dự án (iv) Đặc điểm về tính chất và quy mô đô thị của thị xã Kỳ Anh là đô thị mới, như chưa được xây dựng hệ thống thoát nước. Phương án 3 là phương án chọn.

146

Bảng66: So sánh lựa chọn phương án xử lý nước thải TT

Tiêu chí so sánh/

đánh giá

Phương án 1: Công nghệ xử lý bùn hoạt tính theo mẻ (SBR)

Phương án 2: Công nghệ xử lý nước thải bằng mương oxy hóa

Phương án 3: Công nghệ xử lý nước thải

bằng hồ sinh học 1 Mô tả

phương án

Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo mẻ với bùn hoạt tính tuần hoàn.

Mương ôxy hoá là dạng cải tiến của bể aerotank khuấy trộn hoàn chỉnh làm việc trong chế độ làm thoáng kéo dài với dung dịch bùn hoạt tính lơ lửng trong nước thải chuyển động tuần hoàn liên tục trong mương.

Công nghệ xử lý nước thải bằng hồ sinh học: dùng để lắng và phân huỷ cặn lắng bằng phương pháp sinh hoá tự nhiên dựa trên cơ sở sự sống và hoạt động của loại vi sinh vật kỵ khí.

2 Về kinh tế

- Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu thấp

- Chi phí nhân công để quản lý, vận hành cao.

- Chi phí đầu tư ban đầu cao nhất trong 03 phương án.

- Chi phí quản lý vận hành lớn hơn 02 phương án 1 và 3

- Chi phí đầu tư xây dựng ban đầu thấp

- Chi phí sản xuất (nhân công, điện năng) thấp nhất

3 Tác động môi trường

Có khả năng nước đầu ra ở giai đoạn xả ra cuốn theo các bùn khó lắng, váng nổi.

Các công trình xây dựng đơn giản, kích thước của hệ thống nhỏ, chiếm dụng ít diện tích do vậy tác động về thu hồi đất, bụi, tiếng ồn, rủi ro về an toàn trong quá trình thi công là không đáng kể.

- Phù hợp với chất lượng và lưu lượng nước thải đầu vào thay đổi theo mùa, theo thời gian.

- Hiệu quả xử lý cao, đảm bảo theo tiêu chuẩn với điều kiện nghiêm ngặt.

Các công trình xây dựng có diện tích chiếm đất không lớn do vậy tác động về thu hồi đất, bụi, tiếng ồn, rủi ro về an toàn trong quá trình thi công là không đáng kể

- Có khả năng gây mùi, khó chịu (nhất là vào mùa hè)

- Diện tích đất bị thu hồi lớn, do vậy khối lượng đào đắp lớn (~90,000m3) do vậy tác động do bụi, tiếng ồn, rủi ro trong quá trình thi công lớn hơn phương án 1 và 2.

- Có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng nước của sông Trí nếu phải xả sự cố của hệ thống.

4 Tác động xã hội

- Diện tích chiếm đất lớn - Diện tích chiếm đất không lớn.

- Diện tích chiếm đất rất lớn (5ha)

5 Kết luận Phương án 3 - sử dụng công nghệ xử lý bằng các hồ sinh học có các ưu điểm lớn như: (i) Chi phí đầu tư xây dựng trạm xử lý thấp nhất; (ii) Chi phí quản lý vận hành thấp nhất; (iii) Giá thành để xử lý 1m3 nước thải thấp nhất; (iv) Công tác quản lý vận hành dễ dàng thuận tiện. Do vậy phương án 3 được kiến nghị là phương án chọn 4.4. Xây dựng kè kết hợp đường hai bên bờ Sông Trí

Hạng mục kè hai bờ sông Trí nhằm bảo vệ bờ sông, chống hiện tượng sạt lở, bồi lắng để bảo vệ tiết diện dòng chảy đảm bảo khả năng thoát nước.

Bảng67: So sánh lựa chọn phương án xây dựng kè kết hợp đường hai bên bờ Sông Trí Tiêu chí

đánh giá Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Mô tả

phương án Kè dạng mái nghiêng kết cấu khối bê tông lát mái đúc sẵn.

Đường quản lý, đầu tư hạ tầng kỹ thuật đi kèm như:

hệ thống chiếu sáng, thoát

Kết cấu kè bằng đá hộc đổ.

Đường quản lý, đầu tư hạ tầng kỹ thuật đi kèm như:

hệ thống chiếu sáng, thoát nước mưa, thoát nước thải và cây xanh.

Kết cấu phủ mái bằng ô geo-cell trồng cỏ;

Đường quản lý, đầu tư hạ tầng kỹ thuật đi kèm như:

hệ thống chiếu sáng, thoát nước mưa, thoát nước thải và cây xanh.

147 Tiêu chí

đánh giá

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

nước mưa, thoát nước thải và cây xanh.

Kết cấu kè – Phương

án 1

Kết cấu kè – Phương

án 2

Kết cấu kè – Phương

án 3

Về kinh tế - Chi phí đầu tư xây dựng cao.

- Chi phí duy tu sữa chữa thấp nhất

- Chi phí xây dựng trung bình

- Chi phí duy tu bảo dưỡng trung bình.

- Chi phí đầu tư xây dựng thấp;

- Chi phí duy tu bảo dưỡng cao nhất;

Tác động môi trường

- Giải quyết tốt tình trạng ngập lụt, mang lại môi trường sống an toàn cho người dân

- Bê tông hóa bờ kè không tạo được không gian xanh cho bờ Sông.

- Giải quyết tốt tình trạng ngập lụt, mang lại môi trường sống an toàn cho người dân

- Bê tông hóa bờ kè không tạo được không gian xanh cho bờ Sông.

- Việc vận chuyển, tập kết tạm đá hộc có thể dẫn đến rủi ro cao hơn về an toàn so với vận chuyển,

- Giải quyết tốt tình trạng ngập lụt, mang lại môi trường sống an toàn cho người dân.

- Tạo được bở kè cây xanh và dải cỏ toàn phần góp phần điều hòa không khí -

148 Tiêu chí

đánh giá

Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

tập kết các cấu kiện bê tông đúc sẵn

Tác động xã hội

Thuận lợi cho người dân trong di chuyển và cập vào bờ kè

Thuận lợi cho người dân trong di chuyển và cập vào bờ kè

Khó khăn trong công tác cứu hộ cứu nạn khi xảy ra tai nạn không mong muốn Kết luận Qua phân tích và đánh giá 3 phương án trên. Tư vấn kiến nghị chọn phương án 1 làm

phương án đầu tư cho hạng mục kè 2 bờ sông Trí do khả năng chống chịu áp lực dòng chảy tốt, tính thẩm mỹ cao, chi phí duy tu sửa chữa thấp, đồng bộ với nhiều tuyến kè đang thực hiện trên địa phương …, phù hợp với định hướng quy hoạch

Một phần của tài liệu DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC ĐÔ THỊ ĐỘNG LỰC TIỂU DỰ ÁN KỲ ANH - TỈNH HÀ TĨNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG - XÃ HỘI (Trang 161 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(280 trang)