Khái quát về chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả việt nam trong bối cảnh tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 37 - 44)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4

2.1 Khái quát về chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4

2.1.1 Thực trạng kết quả xuất khẩu rau quả ở Việt Nam hiện nay

2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam

Vớix bốix cảnhx Việtx Namx thamx giax hộix nhậpx kinhx tếx thếx giớix thôngx quax cácx hiệpx địnhx thươngx mạix tựx do,x kimx ngạchx xuấtx khẩux nóix chungx vàx xuấtx khẩux raux quảx nóix riêng củax nướcx tax đãx giax tăngx nhanhx chóng.x Từx đâyx gópx phầnx quanx trọngx phátx huyx

mọix nguồnx nộix lực,x tạox thêmx vốnx đầu tư đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm,

thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Giai đoạn 2015-2017, kim ngạch xuất khẩu rau quả nước ta như sau:

Bảng 2.1: Kết quả kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam giai đoạn 2015-2017

ĐVT: Tỷ USD

Chỉ tiêu Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Chênh lệch 2016/2015

Chênh lệch 2017/2016 Số

lượng Tỷ lệ Số

lượng Tỷ lệ

GDP 193,2 205,3 223,9 12,1 6,3% 18,6 9,1%

Kim ngạch xuất

khẩu hàng hóa 162,4 176,63 213,77 14,23 8,8% 37,14 21,0%

Tỷ trọng

XKHH/GDP 84,1% 86,0% 95,5% 2,0% 2,4% 9,4% 11,0%

Xuất khẩu rau

quả 4,138 4,643 4,968 0,505 12,2% 0,33 7,0%

Tỷ trọng

XKRQ/GDP 2,14% 2,26% 2,22% 0,12% 5,6% 0,0% -1,9%

Tỷ trọng

XKRQ/XKHH 2,55% 2,63% 2,32% 0,08% 3,2% -0,3% -11,6%

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Giai đoạn 2015-2017, cùng với sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (tăng từ 162,4 tỷ USD lên 213,77 tỷ USD) thì kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam cũng không ngừng tăng lên. Năm 2015, xuất khẩu rau quả đạt 4,138 tỷ USD, năm 2016 là 4,643, tăng 12,2% so với năm 2015 và năm 2017 xuất khẩu rau quả nước ta tăng 7% so với năm 2016, đạt 4,968 tỷ USD. Sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu rau quả nói riêng và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nói chung giai đoạn 2015-2017 xuất phát từ những nguyên nhân sau: Thứ nhất, do cơ cấu rau quả xuất khẩu nước ta ngày càng có những chuyển biến hiệu quả, phù hợp với Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 đã được phê duyệt tại Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ, các loại rau quả xuất khẩu ngày càng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nước nhập khẩu. Thứ hai, do thị trường rau quả xuất khẩu nước ta ngày càng được mở rộng và phát triển. Các thị trường xuất khẩu rau quả truyền thống như:

Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…vẫn được duy trì và phát triển, đồng thời mở thêm một số thị trường mới tại Châu Phi theo các Hiệp định thương mại được ký kết của các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp. Thứ ba, do tác động của những chính sách điều hành, cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, thông tin thị trường kịp thời, cùng nhiều giải pháp nêu trong Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 3/1/2015 của Chính phủ đã giúp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu. Những nguyên nhân được đề cập đã tạo cơ hội để Việt Nam liên tục gia tăng kim ngạch xuất khẩu rau quả cũng như kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong những năm gần đây.

Tuy nhiên, trong khi tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa trong tổng GDP cả nước luôn chiếm tỷ lệ cao đạt 95,5% năm 2017 thì tỷ trọng xuất khẩu rau quả Việt Nam trong tổng GDP ở mức rất thấp, chỉ đạt trên dưới 2%. Từ đây cho thấy, nước ta chưa khai thác hết lợi thế cũng như tiềm năng phát triển rau quả, tỷ lệ rau quả xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 10% tổng sản lượngx raux quảx thux hoạch.x Điềux nàyx làx dox phầnx lớnx raux quảx nướcx tax chưax đảmx bảox đượcx cácx tiêux chuẩnx anx toànx vệx sinhx thựcx phẩm,x tiêux chuẩnx chấtx lượngx củax hàngx xuấtx khẩu.x Cácx hộx sảnx xuấtx chưax xâyx dựngx đượcx môx hìnhx trồngx raux quảx theox tiêux chuẩnx GAP,x vìx vậyx sảnx phẩmx raux quảx rấtx khóx đượcx cấpx

chứngx nhậnx Globalx GAPx ( sảnx xuấtx nôngx nghiệpx theox tiêux chuẩnx quốcx tế).x Hiệnx tại,x cảx nướcx mớix xâyx dựngx đượcx mộtx sốx vùngx sảnx xuấtx raux anx toànx nhưngx sảnx lượngx thấp,x sốx lượngx tráix câyx đượcx cấpx chứngx nhậnx Globalx GAPx cònx rấtx hạnx chế,x mới chỉ có một số loại đặc trưng như: thanh long, vú sữa, chôm chôm, bưởi, nhãn tiêu Huế, nhãn xuồng cơm vàng,… Với những hạn chế còn tồn tại như trên đã khiến kim ngạch xuất khẩu nước ta còn thấp không tương xứng với sản lượng rau quả sản xuất hàng năm. Thực trạng này đòi hỏi cần có những giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả để khai thác triệt để giá trị từ ngành sản xuất rau quả đối với sự phát triển của kinh tế đất nước.

2.1.1.2 Cơ cấu nhóm xuất khẩu rau quả

Nằmx trongx khux vựcx cóx vịx tríx địax líx vàx điềux kiệnx tựx nhiênx thuậnx lợix nênx việcx phátx triểnx đax dạngx mặtx hàngx raux quảx làx điềux tấtx yếu.x Từx nhữngx loạix raux phổx biếnx thườngx ngàyx nhưx raux muống,x raux cải,x raux thơm,x …x đếnx cácx loạix raux vụx đôngx cóx giáx trịx kinhx tếx caox nhưx dưax chuột,x khoaix tây,x càx chua,x tỏi.x Cácx loạix quảx nhiệtx đới,x áx nhiệtx đớix vàx ônx đớix tạix nướcx tax cũngx rấtx đax dạng. Sựx đax dạngx nàyx giúpx cơx cấux nhómx raux quảx xuấtx khẩux củax Việtx Namx kháx phongx phú,x từx raux quảx tươix đếnx raux quảx chếx biến,x

đóngx hộp. Sox vớix cácx quốcx giax khácx trongx cùngx khux vựcx nhưx Tháix Lan,x Trungx

Quốc, Philippines, Indonesia..nước ta không hề thua kém về chủng loại sản phẩm rau quả xuất khẩu. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, cơ cấu xuất khẩu rau quả của Việt Nam giai đoạn 2015-2017 như sau:

Bảng 2.2: Cơ cấu nhóm xuất khẩu rau quả của Việt Nam

ĐVT: triệu USD

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Rau 893 21,6% 913 19,7% 1.004 20,2%

Quả 2.821 68,2% 3.045 65,6% 3.469 69,8%

Rau quả chế biến 424 10,2% 685 14,8% 495 10,0%

Kim ngạch xuất

khẩu rau quả 4.138 100,0% 4.643 100,0

% 4.968 100,0%

Nguồn: Tổng cục thống kê Rau quả xuất khẩu của Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm chính gồm: nhóm hàng rau (cà chua, bắp cải, dưa chuột, hành, củ cải, cà rốt… tươi hoặc ướp lạnh);

nhóm hàng quả (chuối, cam, quýt, bưởi, nho….tươi, khô, đông lạnh hoặc ngâm dung dịch); nhóm rau quả chế biến (các loại mứt, rau quả nghiền, muối…). Trong giai đoạn 2015-2017, cơ cấu các nhóm xuất khẩu rau quả của Việt Nam không thay đổi nhiều, nhóm hàng quả vẫn chiếm tỷ trọng xuất khẩu chủ yếu đạt 68,2% năm 2015; 65,6% năm 2016 và 69,8% năm 2017. Tiếp đến là nhóm hàng rau, chiếm tỷ trọng 20,2% năm 2017. Nhóm hàng rau quả chế biến chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu rau quả xuất khẩu của cả nước với tỷ trọng năm 2017 là 10%. Nhận thấy, mặt hàng quả có lợi thế vượt trội trong cơ cấu xuất khẩu rau quả cả nước với một số sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu lớn như: thanh long, bưởi, vú sữa, nhãn, vải, xoài, sầu riêng, hồng xiêm, cam…

Với đặc thù hàng hóa xuất khẩu thường phải vận chuyển với khoảng cách địa lý xa, thời gian vận chuyển dài nếu chỉ xuất khẩu rau quả dưới hình thức tươi hoặc sơ chế đơn giản (đông lạnh; pure…) thì chất lượng rau quả sau vận chuyển sẽ không đảm bảo và ảnh hưởng đến giá trị toàn bộ chuỗi cung ứng. Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu đối với nhóm rau quả chế biến sâu là định hướng cần thực hiện trong xuất khẩu rau quả nước ta. Điều này vừa giúp gia tăng giá trị của chuỗi cung ứng xuất khẩu vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm rau quả sau khi vận chuyển. Tạo điều kiện gia tăng kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước góp phần phát triển kinh tế xã hội.

2.1.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả

Việt Nam ký kết và gia nhập các tổ chức thương mại thế giới đã tạo điều kiện để mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu rau quả nói riêng. Giai đoạn 2015-2017, cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam như sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

I.Châu Á 2.209 53,4% 2.459 53,0% 2602 52,4%

Trung Quốc 1.248 56,5% 1.332 54,2% 1.389 53,4%

Nhật Bản 568 25,7% 516 21,0% 579 22,3%

Hàn Quốc 393 17,8% 611 13,2% 634 24,4%

II.Châu Âu 1.043 25,2% 1.158 24,9% 1.198 100,0%

Hà Lan 578 55,4% 673 58,1% 689 57,5%

Nga 279 26,7% 318 27,5% 336 28,0%

Anh 186 17,8% 167 14,4% 173 14,4%

III.Châu Mỹ 784 18,9% 812 17,5% 911 100,0%

Mỹ 784 100,0% 812 100,0% 911 100,0%

IV.Châu Phi 102 2,5% 214 4,6% 257 5,2%

Tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả

4.138 100,0% 4.643 100,0% 4.968 100,0%

Nguồn: Tổng cục thống kê Thị trường Châu Á vẫn là thị trường xuất khẩu rau quả truyền thống của Việt Nam, với tỷ trọng xuất khẩu chiếm 52,4% năm 2017, trong đó Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất luôn dẫn đầu về kim ngạch đạt giá trị 1.389 triệu USD, chiếm 53,4% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả tại thị trường Châu Á. Sản phẩm chủ lực xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc là nhóm hàng quả với Thăng Long, vũ sữa, dừa, nhãn, dưa hấu…Thị trường xuất khẩu truyền thống lớn thứ 2, thứ 3 là thị trường Mỹ và Hà Lan với kim ngạch xuất khẩux nămx 2017x lầnx lượtx làx 911x triệux USD,x 689x triệux USD.x Phầnx lớnx sảnx phẩmx xuấtx khẩux sangx thịx trườngx nàyx làx cácx loạix quả:x na,x hồng xiêm,x bưởi,x chômx chôm…

Bênx cạnhx đó,x giaix đoạnx 2015-2017x xuấtx khẩux raux quảx nướcx tax cònx đạtx thànhx tựux nổix bậtx khix kimx ngạchx xuấtx khẩux sangx thịx trườngx Nhậtx Bảnx vàx Hànx Quốcx tăngx nhanhx chóngx đạtx giáx trịx 579x triêux USDx vàx 634x triệux USDx nămx 2017,x tăngx cảx vềx tỷx trọngx vàx giáx trịx sox vớix cácx nămx trước.x Đạtx kếtx quảx nàyx làx nhờx nhữngx thànhx quảx khix Việtx Namx thamx giax cácx hiệpx địnhx thươngx mạix tựx dox songx phươngx và đa phương với cả Nhật Bản và Hàn Quốc. Tại hai thị trường này, tỷ lệ xuất khẩu giữa mặt hàng rau và

quả tương đương nhau (sản phẩm rau có phần chiếm ưu thế hơn). Đồng thời, nhóm hàng rau quả chế biến cũng có kim ngạch xuất khẩu khá lớn tại 2 thị trường này.

Như vậy, thị trường xuất khẩu rau quả nước ta vẫn chủ yếu là các nước truyền thống như: Trung Quốc, Mỹ, Hà Lan… Tuy nhiên, với những thành công trong mở rộng quan hệ hợp tác, ký các hiệp ước song phương và đa phương mặt hàng rau quả Việt Nam đã có sự gia tăng về sản lượng tại một số thị trường tiềm năng như Hàn Quốc, Nhật Bản. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cũng như các cơ quan ban ngành cần có những nghiên cứu, đánh giá nhằm thúc đẩy, phát triển hơn nữa thị trường xuất khẩu truyền thống và mở rộng các thị trường xuất khẩu rau quả mới.

2.1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra ở Việt Nam

Việt Nam đang nỗ lực “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa...; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ” trong đó, lĩnh vực công nghệ thông tin được xác định là ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn và là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, từng bước hiện thực hóa chiến lược “phát triển rút ngắn”, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững.Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đến nay vẫn đi theo mô hình công nghiệp hóa kiểu cũ với tư duy và thể chế quản lý cũ, do vậy tốc độ phát triển kinh tế chậm, không bền vững, năng lực đổi mới sáng tạo hạn chế.

Năm 2017, trong bảng xếp hạng GII của WIPO, Đại học Cornell và Trường kinh doanh Insead, chỉ số đổi mới sáng tạo của Việt Nam chỉ đạt 35,4/100 điểm, xếp hạng 59 trong tổng số 128 quốc gia mà GII khảo sát, tụt 7 bậc so với năm 2016.

Điều này gây ra nhiều khó khăn để triển khai cách mạng công nghiệp 4.0.

Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư mới ở giai đoạn đầu. Theo Báo cáo về Sự sẵn sàng cho nền sản xuất tương lai của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), mức độ ứng dụng, triển khai CMCN 4.0 của Việt Nam khá thấp (đạt 4,9/10 điểm ).

Trong đó, chỉ số về “Cấu trúc sản xuất” đạt 4.96/10 điểm, xếp thứ 48/100 quốc gia, chỉ số “Động lực sản xuất” đạt 4.93/10 điểm, xếp 53/100.

Bảng 2.4: Xếp hạng về sự chuẩn bị cho CMCN 4.0 của Việt Nam so với các nước ASEAN

Quốc gia Cấu trúc sản xuất Động lực sản xuất

Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng

Singapore 7,28 11 7,96 2

Malaysia 6,81 20 6,51 22

Thái Lan 7,13 12 5,45 35

Philippines 6,12 28 4,51 66

Indonesia 5,41 38 4,89 59

Việt Nam 4,96 48 4,93 53

Cambodia 3,56 81 3,63 91

Nguồn: Báo cáo về sự sẵn sàng cho nền sản xuất tương lai WFF Nhận thấy, trong nhóm các nước ASEAN, Singapore và Thái Lan thuộc nhóm các quốc gia “Dẫn đầu” về mức độ sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương lai, Malaysia và Philippines cũng có sự chuẩn bị cho CMCN 4.0 khá cao với cơ sở hiện tại mạnh. Việt Nam thuộc nhóm các nước mới bắt đầu chuẩn bị cho ứng dụng CMCN 4.0 cùng các nước Cambodia và Indonesia với cơ sở hiện tại hạn chế và rủi ro đáng kể trong tương lai.

Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng của các nước ASEAN đối với CMCN 4.0 của Ban Thư ký ASEAN cũng đưa ra những đánh giá và xếp hạng, chia các nước trong khu vực thành 4 nhóm tương tự như Báo cáo của WEF. Tuy nhiên, do số liệu và mẫu là khác nhau nên xếp hạng trong ASEAN Readlines và WEF cũng có một vài điểm khác nhau. Mặc dù vậy, xếp hạng của Việt Nam trong cả 2 báo cáo này đều nằm trong nhóm “Sơ Khai” có mức độ sẵn sàng cho CMCN 4.0 thấp.

Hình 2.1: Mức độ sẵn sàng chuẩn bị cho CMCN 4.0 của Việt Nam so với các nước ASEAN

Nguồn: Ban thư ký ASEAN Như vậy, cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam còn khá sơ khai. Điều này là do nền kinh tế nước ta phát triểnx chủx yếux phụx thuộcx vàox yếux tốx vốn,x tàix nguyênx thiênx nhiênx vàx laox độngx trìnhx độx thấp.x Vìx vậy,x việcx ápx dụngx côngx nghệx vàox sảnx xuất cũngx nhưx khảx năngx đổix mớix côngx nghệx cònx hạnx chế.Trongx thờix gianx tới,x đểx phátx triểnx kinhx tếx trix thứcx vàx côngx nghiệpx 4.0,x Việtx Namx cầnx đầux tưx phátx triểnx mạnhx hạx tầngx kếtx nốix côngx nghệx thôngx tin,x hạnx chếx nhậpx khẩux côngx nghệx vàx thiếtx bịx lạcx hậu,x triểnx khaix cóx hiệux quảx cácx dịchx vụx viễnx thôngx côngx ích,x xâyx dựngx cơx sởx nềnx tảng kỹ thuật - công nghệ hiện đại. Về quản lý nhà nước, cần có hệ thống chính sách khuyến khích doanh nghiệp lựa chọn, tiếp nhận những công nghệ tiên tiến của thế giới.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả việt nam trong bối cảnh tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w