CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4
2.3 Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 giai đoạn 2015-2017
2.3.1 Phân tích thực trạng giữa các chủ thể trong chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả Việt Nam giai đoạn 2015-2017
2.3.1.1 Đơn vị cung cấp giống và vật tư nông nghiệp
Chất lượng giống cây trồng và vật tư nông nghiệp có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp cũng như hiệu quả của chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả. Thời gian qua, công tác quản lýx chấtx lượngx giốngx câyx trồng,x vàx vậtx tưx nôngx nghiệpx đượcx cácx cấp,x ngànhx thựcx hiệnx chặtx chẽ.x Vớix địnhx hướngx đẩyx mạnhx ứngx dụngx côngx nghệx cao,x côngx nghệx 4.0x vàox sảnx xuấtx giống,x vậtx tưx nôngx nghiệpx đãx giúpx cácx sảnx phẩmx nôngx nghiệpx nướcx tax nângx caox cảx vềx chấtx lươngx vàx năng suất ngay cả trong những điều kiện bất lợi. Trong sản xuất giống và vật tư phục vụ chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả, sự tác động của công nghệ 4.0 đến chất lượng giống, vật tư như sau:
Bảng 2.5: Tiêu chí so sánh sự thay đổi của các chủ thể trong chuỗi cung ứng Tiêu chí so
sánh Trước cách mạng 4.0 Trong giai đoạn cách mạng 4.0
Vật tư
Vật tư và phân bón nông nghiệp chủ yếu là hóa chất gây ô nhiễm môi trường
Vật tư có sự thay đổi đáng kể, thân thiện với môi trường đặc biệt là thuốc bảo vệ thực vật đang hướng tới các loại thuốc bảo vệ thực vật không gây hại cho con người, đáp ứng các khách hàng khó tính khi xuất khẩu sản phẩm rau quả sạch sang các quốc gia
Giống
Nhiều giống cây trồng không phù hợp với những biến đổi của khí hậu của từng vùng miền, không nảy mầm hoặc tỉ lệ nảy mầm thấp, sâu bệnh nhiều
Công nghệ sinh học đóng vai trò quyết định trong việc tạo ra thay đổi xác định về hệ gene , thay đổi đặc tính của sinh vật cho năng suất cao, chất lượng tốt, không còn mang bệnh, khả năng kháng bệnh tốt
Nguồn: Phân tích của tác giả Dưới tác động của bối cảnh công nghệ 4.0 các loại vật tư nông nghiệp (phân bón, thuộc bảo vệ thực vật…) đã có sự thay đổi đáng kể. Các chế phẩm sinh học (V- Bt; Matrine; Azadirachtin trừ sâu xanh,x sâux tơ,x sâux khoang;x Abamectinx trừx bọx trĩ,x đụcx hại…)x đượcx sảnx xuấtx thayx thếx thuốcx trừx sâux hóax họcx thânx thiệnx vớix môix trường,x khôngx gâyx hạix chox ngườix sửx dụng,x đảmx bảox nôngx sảnx saux khix thux hoạchx khôngx cònx tồnx dưx thuốcx bảox vệx thựcx vậtx hoặcx hàmx lượngx thuốcx bảox vệx thựcx vậtx đạtx tiêux chuẩnx
chox phép,x thỏax mãnx nhux cầux củax thịx trườngx khóx tínhx –x thịx trườngx xuấtx khẩux cácx
nướcx Hànx Quốc,x Mỹ,x Châux Âu…
Vềx lĩnhx vựcx sảnx xuấtx giống:x Trongx cuộcx cáchx mạnhx côngx nghệx 4.0,x côngx nghệx sinhx họcx đãx đượcx ứngx dụngx tạox rax sựx thayx đổix vềx hệx gen,x thayx đổix đặc tính của sinh vật giúp tăng năng suất và chất lượng của rau quả, nâng cao khả năng kháng bệnh của cây trồng. Một số công nghệ được ứng dụng trong sản xuất giống rau quả như:
Công nghệ ghép cà chua trên gốc cà tím EG203,x Côngx nghệx trồngx càx chuax tráix vụ;x Côngx nghệx tạox giốngx khángx bệnhx virusx bằngx kỹx thuậtx RNAIx (càx chua,x ớt,x khoaix
tây…);x Côngx nghệx nuôix câyx invitrox nhânx giốngx khoaix mônx (nângx caox khảx năngx sinhx trưởngx vàx phátx triểnx củax giốngx khoaix môn)…
Nhưx vậy,x bốix cảnhx cuộcx cáchx mạnhx côngx nghệx 4.0x đãx giúpx tạox rax nhiềux giốngx câyx trồngx cóx năngx suất,x chấtx lượngx caox phùx hợpx vớix điềux kiệnx khíx hậux tựx nhiênx tạix cácx vùngx miền.x Đồngx thời,x côngx nghệx 4.0x cũngx giúpx tạox rax nhiềux loạix thuốcx trừx sâux sinhx họcx cóx thờix gianx tácx độngx nhanh,x anx toànx vớix ngườix sửx dụngx vàx thânx thiệnx vớix môix trường,x giảmx thiếux lượngx thuốcx bảox vệx thựcx vậtx tồnx dưx trongx lượngx raux quảx thux hoạch,x đảmx bảox tiêux chuẩnx trongx xuấtx khẩux raux quả.x Tuyx nhiên,x mứcx độx tácx độngx củax cáchx mạngx côngx nghiệpx 4.0x đốix vớix cácx đơnx vịx sảnx xuấtx giống và vật tư nước ta còn hạn chế. Điều này thể hiện khi lượng thuốc trừ sâu hóa học sử dụng cho rau quả vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, số lượng giống rau quả được sản xuất nhờ ứng dụng công nghệ gen, công nghệ invitro còn ít. Từ đây phần nào ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu nước ta.
Theo thống kê, tình hình sản xuất giống và vật tư nông nghiệp phục vụ cung ứng đầu vào cho sản xuất rau, quả nước ta như sau:
Bảng 2.6: Cơ cấu sản xuất của các doanh nghiệp cung ứng vật tư nông nghiệp
Chỉ tiêu Năm
2015
Năm 2016
Năm 2017
Chênh lệch 2016/2015
Chênh lệch 2017/2016 Số
lượng Tỷ lệ Số
lượng Tỷ lệ Phân bón và hóa chất
Tổng cơ sở sản xuất
phân bón 9.286 8.802 8.803 (484) -5,21% 1 0,01%
Tổng cơ sở sản xuất
thuốc bảo vệ thực vật 5.803 5.792 5.737 (11) -0,19% (55) -0,95%
Tổng cơ sở sản xuất phân bón có phân bón sinh học
3.992 4.211 4.579 219 5,49% 368 8,74%
Tổng cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật có thuốc bảo vệ sinh học
2.783 2.903 3.455 120 4,31% 552 19,01%
Tỷ lệ cơ sở có sản xuất phân bón sinh học/ tổng cơ sở sản xuất phân bón
43,0% 47,8% 52,0% 0 11,29% 0 8,73%
Tỷ lệ cơ sở sản xuất thuốc BVTV sinh học/
tổng cơ sở sản xuất thuốc BVTV
48,0% 50,1% 60,2% 0 4,51% 0 20,16%
Nhóm cây trồng rau quả được cải tạo gen để tăng năng suất
Rau 79 83 89 4 5,06% 6 7,23%
Quả 12 18 19 6 50,00% 1 5,56%
Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, số lượng cơ sở sản xuất phân bón hóa học và thuốc trừ sâu hóa học có xu hướng giảm. Năm 2017, cả nước có 8.803 cơ sở sản xuất phân bón hóa học và 5.737 cơ sở sản xuất thuốc BVTV (giảm 0,95%
so với năm 2016). Điều này là do các cơ sở sản xuất giống, vật tư đã nắm được xu hướng phát triển nông nghiệp, ưu tiên phát triển nông nghiệp sạch tạo điều kiện đẩy
mạnh cung ứng rau quả phục vụ xuất khẩu, từ đó một số cơ sở đã thực hiện chuyển đổi từ sản xuất vật tư hóa học sang vật tư sinh học. Đồng thời, trong quá trình hoạt động, một số cơ sở sản xuất vật tư nông nghiệp đã thực hiện sản xuất bừa bãi, không tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn, giới hạn an toàn của các loại vật tư hóa học. Từ đó gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của người sử dụng nên bị buộc dừng hoạt động. Những nguyên nhân này khiến số lượng các cơ sở sản xuất thuốc và vật tư hóa học tại nước giảm liên tục.
Ngược lại, số lượng cơ sở sản xuất phân bón sinh học và thuốc BVTV sinh học có xu hướng gia tăng cả về số lượng và tỷ trọng. Năm 2017 số cơ sở sản xuất phân bón sinh học tăng 8,74%, chiếm tỷ trọng 52%; số cơ sở sản xuất thuốc BVTV sinh học chiếm tỷ trọng 60,2%, tăng 19,01%. Đối với các giống rau quả được cải tạo gen, qua các năm số lượng rau quả được cải tạo gen tại nước ta không ngừng gia tăng. Đến năm 2017, cả nước có 89 loại được cải tạo gen, tăng 7,23% và 19 loại quả được cải tạo gen, tăng 5,56% so với năm 2016.
Như vậy, cách mạng công nghiệp 4.0 đã góp phần đáng kể giúp nâng cao chất lượng giống cây giống tạo tiền đề bảo vệ môi trường và người nông dân. Tuy nhiên, tỷ lệ cơ sở sản xuất các chế phẩm sinh học còn thấp, số lượng các loại rau quả được cải tao gen cũng ít. Đây chính là điểm hạn chế trong khâu cung ứng giống, vật tư đầu vào phục vụ chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu cả nước trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
2.3.1.2 Người sản xuất
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thông qua các cuộc vận động, tuyên truyền của các tổ chức, đoàn thể về tác hại của các chế phẩm, vật tư hóa học đối với cây trồng, với môi trường và với sức khỏe người sử dụng. Các hộ sản xuất rau quả nước ta đã chú trọng nhiều hơn đến việc sử dụng các chế phẩm sinh học để sản xuất các loại rau quả an toàn, chất lượng cao đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn về mẫu mã, về hàm lượng tồn dư thuốc BVTV…) nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe của
thị trường xuất khẩu rau quả. Theo đó, kết quả sản xuất rau quả an toàn phục vụ cho xuất khẩu dưới tác động của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 như sau:
Bảng 2.7: Kết quả sản xuất rau an toàn trong ứng dụng khoa học công nghệ
Tiêu chí so
sánh Trước cách mạng 4.0 Trong giai đoạn cách mạng 4.0
Vật tư
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học còn quá mức cần thiết, quá liều lượng, tùy tiện sử dụng hỗn hợp khi sử dụng, không tuân thủ thời gian cách ly,
Việc bảo vệ thuốc bảo vệ thực vật đang dần được quan tâm và chú ý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đang dần được thực hiện theo khuyến cáo và đảm bảo được thời gian cách ly.
Giống
Việc sử dụng giống cây trồng cũng chưa được chú ý đến chọn lọc giống có khả năng kháng bệnh và phù hợp với điều kiện thời tiết
Đã chú trọng đến việc lựa chọn những giống cây trồng có khả năng kháng bệnh phù hợp với điều kiện thời tiết
Công tác chăm sóc cây trồng rau quả
Chưa nhận thức hết tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau quả an toàn
Nhận thức được vai trò quan trọng của ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau quả an toàn và đã dần dần ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ trong sản xuất rau an toàn
Nguồn: Tác giả tổng hợp so sánh Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, người nông dân, các hộ sản xuất rau quả nước ta đã nhận thức đúng đắn hơn về rau an toàn, rau quả chất lượng cao đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu. Nhờ vậy, việc sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đã được người dânx quanx tâm,x chúx ýx sửx dụngx đúngx theox khuyếnx cáo,x đảmx bảox vềx thờix gianx cáchx lyx thuốcx vàx chuyểnx dầnx từx cácx chếx phẩmx hóax họcx sangx cácx chếx phẩmx sinhx học.x Đồngx thời,x đểx nângx caox năngx suất,x chấtx lượngx rau,x quảx cácx hộx nôngx dânx đãx chúx trọngx việcx lựax chọnx nhữngx giốngx câyx trồngx cóx khảx năngx khángx bệnhx phùx hợpx vớix điềux kiệnx thờix tiếtx đượcx sảnx xuấtx bằngx côngx nghệx cảix tạox gen.x Trongx quáx trìnhx chămx sócx câyx trồng,x ngườix sảnx xuấtx đãx từngx bước ứngx dụngx cácx thànhx tựux củax khoax họcx côngx nghệx vàox sảnx xuất.x Cụx thểx nhưx côngx nghệx trồngx raux
quảx trongx nhà kính, theo đó hệ thống tự động điều khiển hoặc bán tự động có thể
thay đổi nhiệt độ môi trường nhà kính cho phù hợp với đặc thù sinh trưởng của rau quả. Hay công nghệ tưới nhỏ giọt, áp dụng công nghệ này hệ thống tưới nhỏ giọt
được gắn với bộ điều khiển lưu lượng và cung cấp phân bón cho từng loại cây trồng, nhờ đó tiết kiệm được nước và phân bón giúp lượng nước và phân bón bổ sung cho rau quả phù hợp với đặc tính của cây trồng.
Nhận thấy, cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang lại nhiều lợi ích cho quá trình sản xuất và chăm sóc rau quả của người dân đảm bảo chất lượng rau quả phục vụ cho xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện tại nước ta còn thiếu các ứng dụng công nghệ phục vụ quá trình thu hoạch và saux thux hoạchx củax ngườix dân.x Rấtx ítx cácx tiếnx bộx kỹx thuậtx đượcx chuyểnx giaox đếnx ngườix dânx sảnx xuấtx raux quảx khiếnx sựx thấtx thoátx saux thux hoạchx kháx caox (haox hụtx từx 10-15%x sảnx lượngx saux thux hoạch).x Từx đâyx gâyx tácx độngx xấux đếnx chấtx lượng,x sảnx lượngx vàx giáx thànhx củax raux quảx xuấtx khẩu.x Cácx hoạtx độngx saux thux hoạchx chủx yếux làx phânx loạix hoặcx sấyx raux quảx tạix cácx hộx giax đình.x Côngx nghệx vàx trangx thiếtx bịx xửx lýx saux thux hoạchx đểx trừx cônx trùng,x vix sinhx vậtx cóx hại,x bảox vệx chấtx lượngx rau quả cũng như công nghệ bảo quản rau quả tươi chưa được ứng dụng rộng rãi. Hệ thống kho lạnh ít lại đặt không đúng chỗ khiến việc sản xuất rau quả phục vụ xuất khẩu của người dân gặp nhiều thách thức.
Bảng 2.8: Lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng hàng năm giai đoạn 2015-2017
ĐVT: tấn
Chỉ tiêu Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Chênh lệch 2016/2015
Chênh lệch 2017/2016 Số
lượng
Tỷ
trọng Số lượng Tỷ trọng Lượng thuốc sử
dụng 36.803 34.765 33.568 (2.038) -5,5% (1.197,00) -3,4%
Thuốc có hóa
chất độc hại 28.790 24.904 22.893 (3.886) -13,5% (2.011,00) -8,1%
Thuốc bảo vệ
thực vật sinh học 8.013 9.861 10.675 1.848 23,1% 814,00 8,3%
Số lượng hoạt chất trong thuốc bảo vệ thực vật
412 389 320 (23) -5,6% (69,00) -17,7%
Tỷ thuốc BVTV có hóa chất độc hại được sử dụng
78,2% 71,6% 68,2% (0) -8,4% -3,4% -4,8%
Tỷ lệ thuốc BVTV sinh học được sử dụng
21,8% 28,4% 31,8% 0 30,3% 3,4% 12,1%
Nguồn: Hội khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật Việt Nam Theo số liệu thống kế của Hội khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật Việt Nam, qua các năm khối lượng các loại chế phẩm hóa hóa sử dụng cho rau quả của hộ sản xuất có xu hướng giảm và khối lượng chế phẩm sinh học gia tăng. Năm 2017, khối lượng chế phẩm hóa học sử dụng là 22.893 tấn, giảm 8,1% so với năm 2016 và khối lượng chế phẩm sinh học sử dụng là 10.675 tấn, tăng 8,3% so với năm 2016. Đồng thời, số lượng hoạt chất trong thuốc bảo vệ thực vật bón cho rau quả cũng giảm đáng kể còn lại 320 hoạt chất, giảm 17,7%.
Mặc dù tình hình sử dụng thuốc BVTV của người sản xuất rau quả nước ta đang có sự biến động tích cực. Songx tỷx lệx cácx loạix phânx bónx hóax họcx sửx dụngx bónx
chox raux quảx cònx rấtx cao,x chiếmx 68,2%x nămx 2017x vàx tỷx lệx chếx phẩmx sinhx họcx chỉx chiếmx 31,8%,x thấpx hơnx rấtx nhiều,x sốx lượngx hoạtx độngx trongx thuốcx kháx lớn.x Điềux nàyx làx dox hiệux lựcx củax thuốcx BVTVx sinhx họcx cònx thấp,x tácx độngx chậm,x khảx năngx
dậpx dịchx khôngx caox nênx chưax đápx ứngx đượcx mongx đợix củax ngườix sảnx xuất.x Bênx
cạnhx đó,x cònx hàngx loạtx cácx yếux tốx cảnx trởx vềx kỹx thuật,x kinhx tế,x xãx hộix nhưx hiệux lựcx thuốcx khôngx ổnx định,x chưax cóx quyx trìnhx sửx dụngx đồngx bộ,x giáx thuốcx cao,x nhậnx thứcx củax nôngx dânx cònx hạnx chế,x cácx khuyếnx cáox thiếux thốngx nhấtx nênx ảnhx hưởngx đếnx việcx tiêux thụx vàx sửx dụngx các loại thuốc bảo về thực vật sinh học. Từ đây phần nào ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng xuất khẩu rau quả do chất lượng nông sản chưa đảm bảo đúng tiêu chuẩn của khách hàng về độ an toàn vệ sinh thực phẩm.
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ hộ sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Qua các năm, tỷ lệ hộ ứng dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật vào sản suất rau quả không ngừng gia tăng. Năm 2015, cả nước có 13,6% hộ sản xuất ứng dụng công nghệ; năm 2016 là 14,3%x vàx nămx 2017x làx 17,9%.x Nhưx vậy,x sốx hộx sảnx xuấtx triểnx khaix ứngx dụngx côngx nghệx cònx rấtx thấp,x hầux hếtx cácx hộx kinhx doanhx nhỏx lẻ,x manhx mún.x Điềux nàyx làx dox trìnhx độx vàx nhậnx thứcx củax ngườix dânx vềx côngx nghệx caox cònx hạnx chế.x Đồngx thời,x lựcx lượngx laox độngx sảnx xuấtx nôngx nghiệpx nướcx tax mặcx dùx dồix dàox nhưngx dầnx bịx “giàx hóa”,x x khảx năngx tiếpx thux cácx kiếnx thức,x quyx trìnhx khoax họcx côngx nghệx mớix yếux kém.x Thiếux nguồnx nhânx lựcx cóx trìnhx độx kỹx thuậtx caox để thuận tiện trong việc thực hành, vận dụng sáng tạo, đưa công nghệ cao đi nhanh vào ứng dụng trong sản xuất rau quả. Từ đây gây ra những tác động nhất định đến năng suất, chất lượng sản phẩm trong chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu.
2.3.1.3 Cơ sở sơ chế/ chế biến
Những năm vừa qua, nhiều cơ sở sơ chế/chế biến rau quả nước ta đã nắm bắt được nhu cầu thị trường, tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm của nước ngoài, đã đầu
tư xây dựng kho chứa, phương tiện và ứng dụng công nghệ trong bảo quản, chế biến rau quả. Theo đó, dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0, các cơ sở chế biến rau quả nước ta có những thay đổi như sau:
Bảng 2.9: Tác động của công nghiệp 4.0 đến cơ sở chế biến
Tiêu chí so
sánh Trước cách mạng 4.0 Trong giai đoạn cách mạng 4.0 Quy trình
sản xuất
Mang tính thủ công cao, chất lượng sản phẩm chưa được đảm bảo tốt
Đã chú trọng đến việc sử dụng máy móc thiết bị vào khâu chế biến, đóng gói sản phẩm
Thời gian bảo quản sản phẩm
Thời gian bảo quản sản phẩm ngắn
hơn Thời gian bảo quản sản phẩm dài hơn
Hóa chất bảo quản rau quả
Tỷ lệ tồn dư chất bảo quản vượt mức cho phép còn nhiều
Tỷ lệ tồn dư chất bảo quản vượt mức cho phép giảm
Hiện tại, các doanh nghiệp chế biến rau quả nước ta đã chú trọng đến việc sử dụng thiết bị máy móc hiện đại vào khâu bảo quản, chế biến, đóng gói sản phẩm, nhờ vậy thời gian bảo quản rau quả có thể kéo dài hơn. Đồng thời, tỷ lệ tồn dư chất bảo quản ngày càng giảm. Theo đó, một số công nghệ bảo quản, chế biến rau quả đã được sử dụng như: Công nghệ nano bạc để diệt virus, chống nấm, khử mùi; Công nghệ li tâm để tách các phần tử cặn trong dịch rau quả giúp nâng cao chất lượng sản phẩm; Công nghệ thanh trùng pasteur, thanh trùng tyldan để tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật và enzim giúp cho sản phảm không bị hư hỏng trong thời gian bảo quản…
Như vậy, dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đã giúp đa dạng hóa sản phẩm rau quả xuất khẩu của nước ta, từ đó nâng cao giá trị chuỗi cung ứng rau quả xuất khẩu. Tuy nhiên, do mức độ ứng dụng công nghệ vào khâu bảo quản, chế biến rau quả còn hạn chế nên số lượng sản phẩm rau quả chế biến không nhiều. Quá trình chế biến, bảo quản rau quả còn lạc hậu nên chất lượng rau quả xuất khẩu của Việt Nam chưa cao. Việc kiểm tra kiểm định chất lượng, vệ sinh an toàn rau quả chế biến chưa thành hệ thống, còn thiếu thể chế và cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện, thiếu những cơ quan giám định được Quốc tế công nhận. Tỷ lệ tổn thất sau bảo