Hmthisa
Hỡnh 3.14. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C của phối tử Hmthisa
Để tiện cho việc qui gỏn cỏc tớn hiệu cộng hƣởng của cỏc nguyờn tử cacbon trong phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 13C của phối tử Hmthisa chỳng tụi
cũng dựa vào phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 13C của N(4)-metyl
thiosemicacbazit, isatin và phổ mụ phỏng của Hmthisa. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 13C của N(4)
-metyl thiosemicacbazit, isatin và phổ mụ phỏng của Hmthisa đƣợc đƣa ra trờn cỏc hỡnh 3.10, 3.11, 3.12. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 13C của N(4)
-metyl thiosemicacbazit và cỏc qui gỏn đƣợc lấy từ thƣ viện phổ chuẩn của Nhật AIST.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hỡnh 3.15. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13
C(chuẩn) của N(4)-metyl thiosemicacbazit
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hỡnh 3.17. Phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C(mụ phỏng) của N(4)-metyl thiosemicacbazon isatin
Bảng 3.9. So sỏnh cỏc tớn hiệu cộng hưởng trong phổ cộng hưởng từ hạt nhõn
13C của cỏc chất đầu và phổ mụ phỏng, phổ thực nghiệm của phối tử Hmthisa
Vị trớ (ppm) Hợp chất
Hmth* Isatin* Hmthisa** Hmthisa***
C3 181,79 - 178,7 177,661 C1’ - 184,334 134,5 142,191 C2’ - 159,301 168,5 162,568 C4’ - 150,681 141,2 131,517 C5’ - 117,770 119,4 120,618 C6’ - 138,327 131,2 131,061 C7’ - 122,715 124,4 119,954 C8’ - 124,628 129,4 122,283 C9’ - 112,156 117,7 111,061 CH3 30,08 - 31,1 31,297 *: chất đầu, **: mụ phỏng, ***: thực nghiệm
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Do ảnh hƣởng của nhúm NH trong vũng thơm nờn mật độ electron quanh C2’ ớt hơn C1’ nờn C2’ cú độ chuyển dịch húa học cao hơn C1’. Hai nguyờn tử cacbon này cộng hƣởng lần lƣợt ở 159,301 và 184,334 ppm trong phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 13C của isatin. Nhƣng khi phản ứng ngƣng tụ xảy ra tớn hiệu cộng ở 159,301 ppm đó bị biến mất và thay vào đú là tớn hiệu cộng hƣởng ở 142,191 ppm. Điều này khẳng định phản ứng ngƣng tụ đó xảy ra, nguyờn tử O của nhúm C1’ = O bị tỏch ra thay vào đú là nguyờn tử cú độ õm điện nhỏ hơn N. Sự thay thế này làm cho mật độ electron quanh C1’ trong isatin tăng lờn và theo đú là sự cộng hƣởng ở trƣờng cao hơn, độ chuyển dịch húa học thấp hơn. Tớn hiệu cộng hƣởng của C2’ cũng bị thay đổi đỏng kể khi chuyển vào phối tử, nú cộng hƣởng ở 162,568 ppm. Sự thay thế nguyờn tử N cú độ õm điện nhỏ hơn O làm tăng mật độ electron quanh nguyờn tử C2’ so với isatin nờn tớn hiệu cộng hƣởng của nú chuyển dịch về phớa trƣờng cao hơn. Cỏc tớn hiệu cộng hƣởng của cacbon khỏc trong vũng thơm thay đổi khụng đỏng kể và đƣợc liệt kờ cụ thể trong bảng 3.9.
Tớn hiệu cộng hƣởng của C3
và CH3 cũng thay đổi khụng đỏng kể so với N(4)-metyl thiosemicacbazon và cộng hƣởng lần lƣợt ở 177,661; 31,297 ppm.
Túm lại chỳng tụi qui gỏn cỏc tớn hiệu cộng hƣởng trong phổ 13C của Hmthisa nhƣ bảng 3.10 dƣới đõy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.10. Qui gỏn cỏc tớn hiệu cộng hưởng trong phổ cộng hưởng từ hạt nhõn 13C của cỏc chất đầu và phổ mụ phỏng, phổ thực nghiệm của phối tử
Hmthisa Vị trớ (ppm) Hmthisa C3 177,661 C1’ 142,191 C2’ 162,568 C4’ 131,517 C5’ 120,618 C6’ 131,061 C7’ 119,954 C8’ 122,283 C9’ 111,061 CH3 31,297
Nhƣ vậy từ kết quả phõn tớch phổ hồng ngoại, phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 1H và 13C cho phộp chỳng tụi đƣa ra cụng thức cấu tạo của phối tử Hmthisa nhƣ sau:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn