Các hành động giải quyết rủi ro và cơ hội

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001 2015 tại công ty cổ phần việt nam mộc bài (Trang 61 - 70)

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT NAM MỘC BÀI

3.3.1 Các hành động giải quyết rủi ro và cơ hội

Kiến thức cơ bản: Theo điều 6.1.1 của ISO 14001:2015

Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì (ở dạng thông tin văn bản) các quá trình cần thiết nhằm đáp ứng các yêu cầu nêu tại 6.1.1 đến 6.1.4.

Khi hoạch định HTQLMT phải xem xét 4.1, 4.2, 4.3, xác định các rủi ro và cơ hội, liên quan đến các khía cạnh môi trường (xem 6.1.2), các trách nhiệm phải tuân thủ (xem 6.1.3) và các vấn đề và yêu cầu khác, đã được xác định trong 4.1 và 4.2 cần được giải quyết:

Đảm bảo HTQLMT đạt được các kết quả dự kiến;

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 51 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Ngăn ngừa/giảm nhẹ các tác động không mong muốn (kể cả từ bên ngoài);

Đạt được cải tiến liên tục

Xác định các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn.

Diễn giải:

Công ty phải xác định các cơ hội và rủi ro từ:

 Vấn đề nội bộ

 Vấn đề bên ngoài

 Yêu cầu và mong đợi từ các bên quan tâm

 KCMT có ý nghĩa

Để từ đó đưa ra các phương pháp ứng phó phù hợp.

Công ty phát triển những thách thức được đưa ra trong bối cảnh của tổ chức thành cơ hội để cải tiến cho HTQLMT sau này.

Thực trạng công ty:

Công ty luôn đặt ra những hoạch định và xem xét về các vấn đề bên trong/ bên ngoài cũng như phạm vi của công ty có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất.

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: Từ bối cảnh tổ chức lọc ra những rủi ro và cơ hội của công ty, các yêu cầu từ các bên liên quan mà công ty chưa có khả năng đáp ứng ở hiện tại.

Bước 2: Phân tích rủi ro, mức độ tác động và phân loại rủi ro theo bảng sau:

Bảng 3.4: Phân tích rủi ro và cơ hội

Sự không chắc chắn (tiềm ẩn bất lợi-rủi ro)

Cao/TB/

Thấp (rủi ro/nguy

cơ)

Sự không chắc chắn (tiềm ẩn có lợi-cơ hội)

Cao/T B/Thấp (cơ hội)

Vấn đề nội bộ

Năng lực nhân sự không đáp ứng yêu cầu sau đào tạo/ ý thức về vấn dề môi trường còn hạn chế

Trung Bình

Đáp ứng và tuân thủ được các yêu cầu hệ thống QLMT

Trung Bình

Chưa được triển khai xuông

các cấp liên quan Cao

HTQLMT là công cụ đắc lực cho việc thực hiện định hướng chiến lược

Thấp

Thiếu quy dịnh trách nhiệm, Cao Trung

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 52 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

quyền hạn đối với hoạt động MT

Bình

Chưa cập nhật kịp thời các KCMT có ý nghĩa

Trung Bình

Kiểm soát các KCMT trong toàn bộ các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ

Trung Bình Không tuân thủ theo các quy

định để tiết kiệm NVL

Trung

Bình Giảm tiêu hao NVL Trung Bình Sự cố máy làm tiêu hao

NVL, năng lượng, rò rỉ dầu nhớt…

Trung Bình

Tiết kiệm NVL, năng lượng, giảm rò rỉ dầu, nhớt…

Trung Bình Không đủ phương tiện giám

sát và do lường môi trường Thấp Phù hợp với các nghĩa vụ tuân thủ

Trung Bình Tần suất giám sát không phát

hiện kịp thời các sự cô MT Thấp Phù hợp với các nghĩa vụ tuân thủ

Trung Bình

Vấn đề bên ngoài

Không cập nhật và triển khai kịp thời các quy định liên quan đến MT

Cao Đảm bảo sự tuân thủ

luật định Thấp

Không đủ năng lực, nguồn lực để cập nhật công nghệ SX

Thấp

Giảm tác động đến MT, tiết kiện NVL, nhân công..

Trung Bình Không đủ năng lực, nguồn

lực để cập nhật áp dụng các biện pháp SX thân thiện MT

Trung Bình

Mở rộng thị trường, tuân thủ yêu cầu khách hàng

Cao Chưa cập nhật kịp thời các

quy định quốc tế

Trung Bình

Mở rộng thị trường, tuân thủ yêu cầu khách hàng

Trung Bình

Yêu Cầu các

bên quan

tâm

Không đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ theo Nike

Trung Bình

Tuân theo yêu cầu khách hàng, giảm tác động MT

Trung Bình Tập đoàn không cập nhật kịp

các quy định mới

Trung Bình

Tuân thủ theo yêu cầu công ty

Trung Bình Ban Giám Đốc không thực

hiện đầy đủ các luật định, không cập nhật kịp các quy định mới

Trung Bình

Ban Giám Đốc tuân thủ theo yêu cầu công ty

Trung Bình Nhân viên chưa tuân thủ các

yêu cầu từ BGĐ, phòng MT Thấp

Tạo môi trường làm việc thân thiện, tăng năng suất

Thấp

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 53 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Cư dân xung quanh không đáp ứng quy định của cơ quan thẩm quyền, tác động đến cư dân

Trung

Bình Tuân thủ luật định Trung Bình Tuân thủ không đầy đủ các

quy định của Bộ/ sở công thương về sử dụng năng lượng

Trung Bình

Tuân thủ luật định, tiết kiệm điện

Trung Bình Bộ CA Chưa trang bị đầy đủ

các phương tiện PCCC khi tình huống khẩn cấp xảy ra, Vi phạm các quy định về MT

Trung Bình

Cập nhật và đánh giá sự tuân thủ

Trung Bình Bộ/ Sở TNMT Vi phạm các

quy định về MT

Trung Bình

Cập nhật và đánh giá sự tuân thủ

Trung Bình Chính quyền địa phương, Vi

phạm các quy định về MT

Trung Bình

Cập nhật và đánh giá sự tuân thủ

Trung Bình Ban QLKKT Tây Ninh Vi

phạm các quy định về MT

Trung Bình

Cập nhật và đánh giá sự tuân thủ

Trung Bình Nguyên vật liệu không đạt

các yêu cầu về MT

Trung Bình

Tuân thủ theo quy định của khách hàng

Trung Bình

Khía cạnh môi trường

có ý nghĩa

Tiêu thụ điện vượt mục tiêu của khách hàng, tập đoàn và nhà máy

Cao Tiết kiệm điện Trung

Bình Tiêu thụ nước vượt định

mức/ mục tiêu của khách hàng, tập doàn và nhà máy

Cao Tiết kiệm nước Trung

Bình Sử dụng hóa chất Vượt định

mức

Trung Bình

Hạn chế tác hại đến môi trường

Trung Bình Phân loại rác chưa phù hợp Trung

Bình Hạn chế tác hại đến MT Trung Bình Đầu ra xử lý nước không đạt

QCVN

Trung

Bình Tuân thủ luật định Trung Bình Khí thải không đạt QCVN Trung

Bình Tuân thủ luật định Trung Bình Khối lượng rác thải nguy hại

vượt quá mục tiêu đề ra Cao Tuân thủ luật định Thấp Chưa tuân thủ đầy đủ các quy

định PCCC

Trung

Bình Tuân thủ luật định Trung Bình Khối lượng rác thải công Cao Tuân thủ luật định Thấp

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 54 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

nghiệp vượt quá mục tiêu đề ra

Bước 3: Xác định rủi ro, sắp xếp rủi ro theo mức độ ưu tiên từ Cao- Trung bình- Thấp

Bước 4: Lưu hồ sơ/tài liệu.

Bảng rủi ro và cơ hội của công ty b. Các khía cạnh môi trường

Kiến thức cơ bản: Dựa vào điều 6.1.2 của ISO 14001

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một hoặc nhiều quy trình để:

Xác định KCMT của các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức trong phạm vi đã được xác định của HTQLMT mà tổ chức có thể kiểm soát.

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến những phát triển, hoạt động, sản phẩm, dịch vụ mới hoặc qua điều chỉnh.

Xác định các khía cạnh có hoặc có thể có những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường.

Tổ chức phải lập văn bản thông tin này và giữ nó luôn được cập nhật.

Tổ chức phải bảo đảm các KCMT có ý nghĩa luôn được xem xét đến khi thiết lập, áp dụng và duy trì HTQLMT của mình.

Diễn giải:

Khía canḥ môi trường: yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ của một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường.

Khía canḥ môi trường có ý nghiã: là một khía cạnh có hoặc có thể gây tác động đáng kể đến môi trường.

Thực trạng công ty:

Công ty có nhận dạng nguồn gây ô nhiễm qua việc lập các báo cáo đánh giá tác động môi trường năm 2013 và báo cáo giám sát môi trường định kỳ hàng năm.

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: Chia công ty thành các khu vực nhỏ để thu thập thông tin về các KCMT Lập danh sách các hoạt động/quá trình ứng với các khu vực chức năng riêng biệt trong công ty:

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 55 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Bảng 3.5: Các hoạt động/quá trình chính trong công ty CP Việt Nam Mộc Bài Các hoạt động/quá trình chính Khu vực/phòng ban chức năng

Thiết kế mẫu Phòng thiết kế

Sản xuất giày Sản xuất giày

Chế biến thức ăn Nhà bếp

Vận hành, bảo dưỡng thiết bị, máy móc Phòng cơ điện

Sơ cấp cứu Phòng y tế

Lưu giữ vật tư Kho vật tư

Lao động trí óc Khối văn phòng

Triển khai sơ đồ dòng, phân tích đầu vào và đầu ra cho các hoạt động/

quá trình chính đã xác định.

Bước 2: Nhận dạng các KCMT ở các khu vực tương ứng

Chuyển thông tin về đầu vào, đầu ra của các hoạt động/quá trình thành các KCMT (xem Phụ lục 1: Quy trình sản xuất giày Nike tại công ty)

Bước 3: Xác định KCMT đáng kể

Đánh giá các KCMT đã nhận dạng dựa vào một chuẩn cứ xác định, công ty sẽ xác định được các KCMT đáng kể.

Bảng 3.6: Danh sách KCMT đáng kể tại Công ty cố phần Việt Nam Mộc Bài KCMT

đáng kể

Khu vực liên

quan Hoạt động liên quan Cá nhân liên quan

Nước thải

Các phân

xưởng Sản xuất giày Công nhân

Nhà bếp Chế biến thức ăn, rửa

chén Nhân viên nhà ăn

Nhà vệ sinh Vệ sinh cá nhân Tất cả nhân viên trong công ty

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 56 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Phòng kiểm

giày Phân tích mẫu Nhân viên kiểm

giày

Phòng cơ điện Bảo trì, sửa chữa Nhân viên phòng cơ điện

Khí thải

Máy sản xuất.

Máy phát điện

Vận hành máy móc, máy phát điện

Nhân viên phòng cơ điện phụ trách, vận

hành, bảo trì các thiết bị này.

Chất thải nguy

hại

Các phân xưởng.

Sử dụng Chlorine khử trùng. (bao bì

thải bỏ)

Nhân viên phụ trách pha chế hóa chất.

Phòng cơ điện và các khu vực có sử dụng thiết

bị, máy móc

Bảo trì, sửa chữa thiết bị, máy móc

Nhân viên phòng cơ điện phụ trách việc

bảo trì, sửa chữa.

Phòng kiểm giày

Phân tích mẫu (hóa chất sau khi sử dụng)

Nhân viên phòng kiểm giày Nhà ăn Chiên thức ăn (dầu ăn

thải bỏ) Nhân viên bếp.

Khối văn phòng

In, sao chép tài liệu (hộp/bao chứa mực

in)

Nhân viên văn phòng

Bảng 3.7: Danh sách các KCMT đáng kể của công ty CP Việt Nam Mộc Bài (tiếp theo)

KCMT đáng kể

Khu vực liên

quan Hoạt động liên quan Cá nhân liên quan

Tiêu thụ nước

Phân xưởng Sản xuất giày Công nhân

Tất cả Lau dọn, vệ sinh Nhân viên vệ sinh Nhà bếp Chế biến thức ăn, rửa

chén Nhân viên vệ sinh

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 57 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Nhà vệ sinh Vệ sinh cá nhân Tất cả nhân viên trong công ty

Phòng kiểm giày Phân tích giày Nhân viên phòng kiểm giày

Tiêu thụ điện

Phòng cơ điện Bảo trì, sửa chữa Nhân viên phòng cơ điện

Phân xưởng Vận hành các thiết bị máy móc

Công nhân các phân xưởng

Các khu vực còn lại

Hoạt động chiếu sáng và vận hành các máy móc đặc trưng của từng

khu vực.

Nhân viên, quản lý ở các khu

Sử dụng hóa chất

Phân xưởng Vận hành các thiết bị máy móc

Công nhân các phân xưởng

Phòng kiểm giày Phân tích giày Nhân viên phòng kiểm giày

Mùi

Xưởng trán keo Trán keo đế và phần lót giày

Nhân viên pha chế hóa chất Chiếu tia UV Cho lớp trán keo sáng

lên

Công nhân phụ trách chiếu tia

Chạm chập, cháy

nổ

Các khu vực có sử dụng thiết bị

điện.

Sự cố thiết bị điện.

Nhân viên phòng cơ điện phụ trách việc bảo trì, sửa chữa thiết bị điện.Nhân viên trực tiếp vận hành thiết bị.

Rò rỉ gas Nhà bếp Sự cố thiết bị chứa gas, đường ống dẫn gas.

Nhân viên phòng cơ điện phụ trách việc bảo trì, sửa chữa thiết bị sử dụng gas. Nhân viên trực tiếp vận hành thiết bị.

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 58 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

Bước 4: Lập thành văn bản phương pháp nhận dạng KCMT và danh sách KCMT đáng kể.

Bước 5: Lưu tài liệu hồ sơ

Danh sách khía cạnh môi trường đáng kể của công ty Phụ lục 2A: Quy trình xác định KCMT có ý nghĩa

Phụ lục 2B: Bảng đánh giá Khía cạnh và tác động môi trường c. Các nghĩa vụ phải tuân thủ

Kiến thức cơ bản: Theo điều 6.1.3 của Iso 14001:2015 Tổ chức phải đảm bảo:

Xác định và tiếp cận với các nghĩa vụ cần tuân thủ có liên quan đến các KCMT của tổ chức.

Xác định cách thức thực hiện các nghĩa vụ tuân thủ

Các nghĩa vụ này luôn được tính đến khi công ty thực hiện, thiết lập, duy trì và cải tiến thường xuyên HTQLMT.

Duy trì dạng thông tin văn bản về các nghĩa vụ này.

Thực trạng công ty

Công ty có nhận được các văn bản pháp luật từ sở TNMT tỉnh yêu cầu việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường và lưu giữ nó chung với các báo cáo môi trường của công ty. Công ty chưa tìm hiểu các quy định pháp luật môi trường có liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình mà công ty có nghĩa vụ tuân thủ.

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: Nhận dạng các yêu cầu

Một yêu cầu được xem là bắt buộc tuân thủ nếu là:

 Luật, nghị định, thông tư, quyết định và bất cứ dạng thông tin văn bản nào có hiệu lực của 1 bộ luật

 Bất cứ tài liệu nào có hiệu lực o Từ cơ quan chính quyền.

o Từ tổ chức chứng nhận.

o Công ty tự nguyên cam kết tuân thủ.

o Yêu cầu của khách hàng, cộng đồng dân cư xung quanh.

o Tiêu chuẩn, quy chuẩn về nước thải, khí thải, chất thải rắn,… đối với các ngành công nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Trúc Linh 59 GVHD: Th.S Lê Bảo Việt

o Các hướng dẫn không phải là yêu cầu pháp luật

o Các quy trình và hướng dẫn công việc do công ty biên soạn.

Phòng môi trường sẽ giúp đỡ, hướng dẫn các phòng ban khác thu thập các yêu cầu pháp luật Việt Nam và các yêu cầu khác về bảo vệ môi trường có liên quan đến các KCMT đáng kể ở khu vực của mình. Ghi các yêu cầu này vào Phiếu yêu cầu áp dụng/tham khảo tài liệu bên ngoài để chuyển cho Đại diện lãnh đạo xem xét. Việc nhận dạng các yêu cầu này được thực hiện với sự hỗ trợ của các hoạt động và nguồn thông tin.

Bước 2: Đánh giá các yêu cầu

Đại diện lãnh đạo sẽ xem xét, nhận định các yêu cầu thu thập được là cần thiết hay lỗi thời và có thể áp dụng cho các hoạt động, sản phẩm có KCMT đáng kể của công ty hay không.

Bước 3: Cập nhật, phổ biến các yêu cầu

Sau khi có quyết định của ĐDLĐ, phòng môi trường sẽ cập nhật hay phổ biến các yêu cầu trên cho các phòng ban có liên quan.

Bước 4: Lưu tài liệu/ hồ sơ d. Hoạch định hành động

Kiến thức cơ bản Tổ chức phải hoạch định:

Các hành động cần để giải quyết:

Kiểm soát các khía canḥ môi trường có ý nghiã của mình;

Đáp ứng các nghiã vụ phải tuân thủ;

Xử lý Các rủi ro và cơ hội đã nhận diện trong 6.1.1;

Cách thức để:

Tích hợp và thực hiện cać hành động vào các quá trình hệ thống quản lý môi trường của mình (xem 6.2, điều khoản 7, điều khoản 8, và 9.1), hoặc cać quá trình tác nghiệp khác;

Đánh giá tính hiệu lực của cać hành động này (9.1) Khi hoạch định cać hành động này, tổ chức phải xem xét các lựa chọn kỹ thuật công nghệ, tài chính, điều hành và các yêu cầu tác nghiệp.

Thực trạng công ty

Công ty luôn đảm bảo các hành động cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đã được đề ra trong kế hoạch đã được lập. Xử lý các vấn đề rủi ro đã nhận diện trước đó và tìm biện pháp để giải quyết.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001 2015 tại công ty cổ phần việt nam mộc bài (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)