Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện và thực tiễn thi hành tại thành phố Hải Phòng (Trang 20 - 30)

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN

1.1. Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm xã hội tự nguyện và pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện

1.1.2. Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện

1.1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện

Pháp luật BHXH tự nguy n là một bộ phận cấu thành pháp luật BHXH và là một trong những nội dung thuộc chính sách an sinh xã hội, vì vậy nó phụ thuộc rất nhiều vào điều ki n kinh tế - xã hội của các qu c gia. Xuất phát từ những nhu cầu của cuộc s ng là đảm ảo thu nhập hi NLĐ hết hả n ng lao động hoặc chết mà BHXH tự nguy n xuất hi n ên cạnh BHXH ắt uộc như một nhu cầu hách quan Hiẹn nay, BHXH tự nguy n được thực hi n rộng rãi trên thế giới. Ở mỗi qu c gia

4 Nguy n Hữu Chí, Giáo trình luật an sinh xã hội, Nxb Giáo dục Vi t Nam, Hà Nội, 2012, tr. 84.

14

hác nhau, có trình độ phát triển dân trí hác nhau thì chính sách, pháp luật về BHXH tự nguy n cũng có những điểm hác nhau Dù trình độ dân trí có hác nhau nhưng loại hình BHXH tự nguy n là loại hình được xây dựng trên cơ sở hoàn toàn tự nguy n của người tham gia, ằng cách đóng góp một phần thu nhập của mình để được hưởng chế độ BHXH nhằm giảm ớt những hó h n hi NLĐ hết hả n ng lao động ị giảm hoặc mất thu nhập BHXH tự nguy n là một chính sách xã hội của qu c gia nhưng đồng thời cũng là công cụ của Nhà nước nhằm tham gia vào vi c phân ph i lại thu nhập qu c dân một cách hợp lý giữa các tầng lớp xã hội, giúp thực hi n xây dựng chế độ an sinh xã hội lâu dài và ền vững, góp phần đảm ảo sự ổn định và phát triển inh tế - xã hội của đất nước

Ở Vi t Nam, pháp luật BHXH được iết đến từ rất sớm, tuy nhiên các quy định pháp luật về BHXH tự nguy n tại Vi t Nam mới được cụ thể tại Luật BHXH 2006 và được sửa đổi, hoàn thi n hơn trong Luật BHXH 2014. Theo đó, pháp luật BHXH tự nguy n điều chỉnh những quan h xã hội phát sinh từ hoạt động BHXH và phải ao quát được hết các khâu từ quy định về đ i tượng tham gia, mức đóng phí, mức hưởng bảo hiểm cho đến quy định về thủ tục thực hi n BHXH tự nguy n, mức phí và phương thức đóng phí BHXH tự nguy n và các vấn đề khác có liên quan.

Từ đó, có thể hiểu pháp luật BHXH tự nguy n là h th ng những quy định do Nhà nước an hành, quy định về đ i tượng tham gia BHXH tự nguy n, mức phí và phương thức đóng phí, các chế độ BHXH tự nguy n, thủ tục hưởng quyền lợi, quản lý của nhà nước và vấn đề hác về BHXH tự nguy n

1.1.2.2. Nguyên tắc của pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện

BHXH tự nguy n là một trong những chính sách an sinh xã hội của mỗi qu c gia Vi c thực hi n chính sách BHXH tự nguy n đều tuân theo những nguyên tắc nhất định Cụ thể như sau:

Thứ nhất, ảo hiểm xã hội tự nguy n được thực hi n trên cơ sở tự nguy n của người tham gia

Đây là nguyên tắc quan trọng của BHXH tự nguy n Khác với BHXH ắt uộc là loại hình BHXH mà NLĐ và người sử dụng lao động phải ắt uộc tham

15

gia theo quy định của pháp luật BHXH tự nguy n thực hi n hoàn toàn trên cơ sở tự nguy n của NLĐ tham gia, họ được quyền tự quyết định có tham gia BHXH tự nguy n hay hông Người tham gia được lựa chọn mức đóng ao nhiêu, đóng ằng phương thức nào phù hợp với điều i n inh tế và nhu cầu của ản thân

Nguyên tắc này xuất phát từ đ i tượng của BHXH tự nguy n, người tham gia BHXH tự nguy n thường là những NLĐ có thu nhập thấp và hông ổn định nên họ cần được tạo điều i n phù hợp với nhu cầu để thuận lợi hơn cho họ hi tham gia BHXH tự nguy n Chính nguyên tắc này tạo điều i n cho mọi NLĐ trong xã hội, dù giữa họ có sự chênh l ch về mức thu nhập Tuy nhiên, sự tự nguy n của NLĐ phải trên cơ sở quy định của pháp luật Đây là điểm hác với ảo hiểm thương mại, Nhà nước chỉ an hành những nội dung cơ ản nhất còn các chính sách, chiến lược cụ thể là do các công ty ảo hiểm thực hi n Đ i với BHXH tự nguy n, Nhà nước quy định ằng v n ản pháp luật rất cụ thể và chặt chẽ các nội dung về đ i tượng tham gia, giới hạn mức phí đóng và phương thức đóng phí, thủ tục thực hi n đóng phí và chi trả quyền lợi Đặc i t là, mặc dù có tính tự nguy n nhưng chế độ áp dụng lại có tính ắt uộc, chỉ 2 chế độ: hưu trí và tử tuất

Thứ hai, mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguy n được tính trên cơ sở thu nhập của người lao động.

Nguyên tắc này dựa trên cơ sở đ i tượng của BHXH tự nguy n là thu nhập của NLĐ Nếu thu nhập này bị biến động mà suy giảm hoặc mất do suy giảm thu nhập thì NLĐ được thay đổi mức phí đóng Mức thu nhập được bảo hiểm là mức thu nhập do NLĐ lựa chọn trên cơ sở thu nhập thực tế của mình và trong khung quy định của pháp luật.

Khác với BHXH bắt buộc, BHXH tự nguy n hoàn toàn do NLĐ đóng Quy định này xuất phát từ vi c do NLĐ hông tham gia quan h lao động hoặc có tham gia nhưng đã được người sử dụng lao động trả tiền BHXH vào tiền lương hằng tháng. Ví dụ lao động giúp vi c gia đình, lao động làm vi c theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 1 tháng,…

16

Thứ ba, mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguy n được tính trên cơ sở thời gian đóng và mức đóng bảo hiểm xã hội.

Thời gian đóng BHXH tự nguy n là khoảng thời gian được tính từ hi NLĐ bắt đầu đóng BHXH tự nguy n cho đến khi dừng đóng Trường hợp NLĐ đóng BHXH tự nguy n không liên tục thì thời gian đóng BHXH tự nguy n để hưởng chế độ là tổng thời gian đã đóng BHXH Khi NLĐ có thời gian đóng BHXH tự nguy n lâu hơn thì sẽ được hưởng quyền lợi nhiều hơn so với trường hợp ngược lại. Ngoài ra, mức hưởng BHXH tự nguy n còn tính trên cơ sở mức phí đóng vào quỹ BHXH.

Theo đó, NLĐ có mức thu nhập cao hơn, thì hi nghỉ hưu họ sẽ hưởng mức trợ cấp cấp cao hơn trường hợp ngược lại.

Sở dĩ pháp luật BHXH tự nguy n chú trọng nguyên tắc này, bởi xuất phát từ sự công bằng xã hội giữa đóng góp và hưởng thụ BHXH tự nguy n Đồng thời bảo đảm khả n ng chi trả của quỹ BHXH. Bởi nếu NLĐ đóng góp trong thời gian ngắn và mức phí đóng thấp sẽ ảnh hưởng đến sự an toàn về tài chính của quỹ, đồng thời không bảo đảm công bằng giữa đóng góp và hưởng thụ vì thế sẽ dẫn đến vỡ quỹ.

Thứ tư, ảo đảm sự liên thông giữa BHXH ắt uộc và BHXH tự nguy n Trên thực tế, tùy thuộc vào tính chất và đặc điểm của quan h lao động mà NLĐ có thể có thời gian tham gia BHXH ắt uộc vừa có thời gian tham gia BHXH tự nguy n Pháp luật Vi t Nam đã quy định há chi tiết về vi c chuyển đổi giữa hai loại hình ảo hiểm này và NLĐ trong cùng một thời điểm chỉ có thể tham gia đóng BHXH ắt uộc hoặc BHXH tự nguy n Nguyên tắc này nhằm để đảm ảo quyền lợi của NLĐ, hi quan h lao động luôn luôn có sự thay đổi hông ngừng trong điều i n inh tế có nhiều iến chuyển

Dưới tác động của nền inh tế thị trường mà quan h lao động nói riêng và các quan h inh tế hác nói chung luôn có sự thay đổi hông ngừng Đồng thời, yêu cầu càng cao về trình độ lao động ỹ thuật có thể làm NLĐ ở hu vực phi chính thức chuyển sang hu vực chính thức và ngược lại Người lao động có quyền tham gia BHXH tự nguy n hi hông tham gia quan h lao động hoặc có tham gia quan h lao động nhưng hông thuộc đ i tượng tham gia BHXH ắt uộc theo quy định của pháp luật Nếu NLĐ vừa có thời gian tham gia BHXH ắt uộc vừa có thời gian

17

tham gia BHXH tự nguy n thì được hưởng chế độ hưu trí và tử tuất trên cơ sở thời gian đóng phí vào quỹ BHXH ở cả hai loại hình

1.1.2.3. Nội dung pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng của BHXH tự nguy n đ i với đời s ng NLĐ cũng như trong đời s ng xã hội, nên hầu hết các qu c gia đều quy định cụ thể về BHXH tự nguy n Tuy quy định của các qu c gia khác nhau, song nhìn chung đều bao gồm các nội dung cơ ản như sau:

- Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Đ i tượng tham gia BHXH tự nguy n về nguyên tắc là mọi NLĐ có nhu cầu tham gia, đó là những đ i tượng lao động là công dân, đang trong độ tuổi lao động, có thể là người hông tham gia hoạt động inh tế như: người làm nội trợ trong gia đình hoặc đang tham gia hoạt động inh tế trong các lĩnh vực, ngành nghề như: lao động tự do, lao động nông thôn,… có nhu cầu và có hả n ng tham gia BHXH tự nguy n Đ i tượng tham gia BHXH tự nguy n là người đóng góp phí BHXH để ảo hiểm cho mình để được BHXH Đ i tượng đóng góp vào quỹ BHXH tự nguy n chỉ là NLĐ Người sử dụng lao động hông đóng góp vào quỹ BHXH tự nguy n, đây là điểm hác i t so với BHXH ắt uộc.

Ở một s nước trên thế giới, ên tham gia BHXH tự nguy n có thể là người sử dụng lao động, NLĐ và có thể có sự tham gia của Nhà nước Ở Nhật Bản, chế độ hưu trí toàn dân đã được hình thành vào n m 1961 Trong tổng s 69,89 tri u NLĐ được chia thành 3 nhóm tham gia BHXH tự nguy n: Nhóm 1 là lao động cá thể, nông dân, người hông có vi c làm, sinh viên,... ; Nhóm 2 là lao động trong hu vực tư nhân và Nhà nước tham gia chế độ hưu trí cho NLĐ; Nhóm 3, là những người n theo như vợ hoặc chồng s ng dựa vào thu nhập của NLĐ5.

Ở Đức, những người tham gia BHXH tự nguy n ên cạnh BHXH ắt uộc là những người thực hi n lao động một cách độc lập và có thể đề nghị được tham gia

5 Từ Nguy n Linh (2007), Tổng quan về hệ thống an ninh xã hội và bảo hiểm xã hội của Nhật Bản, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (2), tr.5-8.

18

chế độ BHXH tuổi già với điều i n đã làm vi c hông ít hơn 5 n m 6 Trong trường hợp này họ cũng hưởng chế độ như người làm công n lương Bên tham gia BHXH tự nguy n là những người hông thuộc di n tham gia BHXH ắt uộc, đó là những người đóng phí vào quỹ BHXH tự nguy n do Nhà nước quản lý để hưởng quyền lợi ảo hiểm Vai trò tham gia của NLĐ chiếm một vị trí đặc i t quan trọng và chủ yếu trong cơ cấu tham gia BHXH tự nguy n Xuất phát từ đặc điểm của đ i tượng tham gia BHXH tự nguy n là những NLĐ có công vi c hông ổn định, thu nhập ấp ênh, có thể có sự hỗ trợ của Nhà nước nhằm mục đích ảo v lực lượng lao động trong xã hội, góp phần ổn định cuộc s ng của NLĐ, thúc đẩy sự phát triển inh tế

Bảo hiểm xã hội tự nguy n ở Thổ Nhĩ Kỳ được chia thành hai tiểu h th ng là BHXH tự nguy n đ i với lao động tự do và BHXH tự nguy n đ i với nông dân tự do Đ i tượng của BHXH tự nguy n đ i với lao động tự do ao gồm: NLĐ độc lập hông có quan h lao động; vợ hoặc chồng thất nghi p của lao động trong hu vực nông nghi p; những người nội trợ; những người g c Thổ có qu c tịch nước ngoài; vợ hoặc chồng trong hu vực nông nghi p, thân nhân của những người Thổ định cư ở nước ngoài do điều i n phải s ng phụ thuộc và hông có công vi c ổn định Đ i tượng của BHXH tự nguy n đ i với nông dân tự do gồm những người lao động tự do hông thuộc đ i tượng của BHXH ắt uộc

Đ i tượng tham gia BHXH tự nguy n ở Phần Lan là mọi nông dân từ 18 tuổi trở lên ắt uộc phải tham gia vào h th ng ảo hiểm tai nạn cho nông dân, từ 14 đến 17 tuổi có thể tham gia BHXH tự nguy n Ngoài ra, những người trên 65 tuổi cũng được tham gia BHXH tự nguy n cho chế độ ảo hiểm tai nạn 7

Còn ở Ba Lan, đ i tượng tham gia BHXH tự nguy n ao gồm những người hông đáp ứng được các điều i n đ i với BHXH ắt uộc, đó là những người làm

6 Ủy ban các vấn đề xã hội của Qu c hội (2007), Pháp luật một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.23.

7 Bảo hiểm xã hội Vi t Nam (2014), Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của một số nước trên thế giới, Thông tin Khoa học bảo hiểm xã hội, (3), tr 9-13

19

vi c trong các trang trại nhỏ, những nông dân cá thể, các thành viên trong gia đình họ.8

- Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện

Chế độ BHXH tự nguy n là những quyền lợi mà người tham gia nhận được hi tham gia BHXH tự nguy n phụ thuộc vào mức đóng và thời gian đóng của người tham gia Theo quy định của ILO trong Công ước s 102 n m 1952, để đảm ảo mức t i thiểu, thì trong quy định BHXH các nước thành viên cần lựa chọn ít nhất là ba trong chín chế độ Trong đó, phải có ít nhất một trong các chế độ: ảo hiểm thất nghi p, hưu trí, tai nạn lao động, nh nghề nghi p, tàn tật và tiền tuất Như vậy, ILO hông quy định rõ BHXH tự nguy n phải áp dụng chế độ nào Bởi vậy, các chế độ BHXH tự nguy n được áp dụng linh hoạt tùy theo điều i n của từng qu c gia.

Bảo hiểm xã hội tự nguy n ở Pháp áp dụng các chế độ sau: Bảo hiểm hưu trí;

Bảo hiểm m đau, sinh đẻ, thương tật; Bảo hiểm tai nạn nghề nghi p; Bảo hiểm thất nghi p đ i với những người làm công trong nông nghi p; Trợ cấp gia đình 9 Còn ở Ba Lan, các chế độ BHXH tự nguy n ao gồm tai nạn, m đau và thai sản 10 Pháp luật BHXH tự nguy n Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng các chế độ mất sức lao động, chế độ ảo hiểm tuổi già và chế độ tử tuất (chế độ tuất chỉ áp dụng đ i với lao động tự do, hông áp dụng đ i với nông dân) Phần Lan là một nước phát triển và nông dân chỉ chiếm 7% trong tổng s dân, thu nhập của người nông dân há đa dạng và thu nhập từ sản xuất nông nghi p chỉ chiếm 50% trong tổng thu nhập Đây là điều i n rất lý tưởng để người nông dân có thể tham gia BHXH tự nguy n H th ng BHXH tự nguy n đ i với nông dân ở Phần Lan ao gồm BHXH dài hạn (hưu trí, tàn tật) và BHXH ngắn hạn ( m đau, tai nạn, thất nghi p)

8 Bảo hiểm xã hội Vi t Nam (2014), Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của một số nước trên thế giới, Thông tin Khoa học bảo hiểm xã hội, (3), tr 9-13

9 Bảo hiểm xã hội Vi t Nam (2014), Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện của một số nước trên thế giới, Thông tin Khoa học bảo hiểm xã hội, Hà Nội, tr 27

10 Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống An sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 28

20

Trong pháp luật BHXH tự nguy n ở một s qu c gia có quy định nhiều chế độ hác nhau cho NLĐ lựa chọn tuỳ vào hả n ng và nguy n vọng của họ Trên thế giới, đa s các nước đều thực hi n BHXH tự nguy n dưới hai dạng: Dạng thứ nhất, áp dụng cho những đ i tượng chưa có điều i n tham gia BHXH ắt uộc như lao động độc lập, lao động nông nghi p nhỏ lẻ Dạng này thường chỉ là ước quá độ cho BHXH ắt uộc vì hi inh tế thị trường phát triển thì những lao động loại này càng có thu nhập ổn định và càng có điều i n tham gia BHXH theo loại hình ắt uộc Dạng thứ hai, thường áp dụng cho những đ i tượng đã tham gia BHXH ắt uộc nhưng có nhu cầu được ảo đảm cao hơn trong tương lai và hi n tại có hả n ng về thu nhập để đóng BHXH tự nguy n Ở Vi t Nam, BHXH tự nguy n chỉ thực hi n 2 chế độ: chế độ hưu trí và chế độ tử tuất

Để xây dựng h th ng các chế độ BHXH tự nguy n phù hợp, ngoài vi c ế thừa những tri thức về BHXH của thế giới, phải c n cứ vào điều i n inh tế, chính trị, xã hội của mỗi qu c gia trong từng giai đoạn cụ thể Bởi lẽ, trong ết cấu của một chế độ của BHXH tự nguy n, ao giờ cũng xác định rõ đ i tượng tham gia và đ i tượng được hưởng, mức đóng góp, các điều i n hưởng, mức hưởng, thời gian hưởng,… Những vấn đề này phụ thuộc vào đường l i, chủ trương và điều i n inh tế - xã hội của mỗi qu c gia

- Phương thức đóng và mức đóng bhxh tự nguyện của người lao động

Người lao động đóng góp một phần vào quỹ BHXH iểu hi n sự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình mặt hác nó có ý nghĩa ràng uộc nghĩa vụ và quyền lợi của họ một cách chặt chẽ Người sử dụng lao động đóng góp một phần quỹ BHXH cho người lao động một mặt sẽ tránh được những thi t hại to lớn như đình tr sản xuất, đào tạo lại lao động hi có rủi ro xảy ra đ i với người lao động mặt khác nó giảm ớt đi sự c ng thẳng trong m i quan h v n chứa đựng đầy những mâu thuẫn, tranh chấp giữa chủ và thợ Nhà nước tham gia đóng góp một phần vào quỹ BHXH trên cương vị của người quản lý xã hội về mọi mặt với mục đích phát triển inh tế ổn định xã hội Do m i quan h giữa chủ - thợ có chứa nhiều mâu thuẫn mà hai ên hông thể tự giải quyết được Nhà nước uộc phải tham gia nhằm điều hoà mọi mâu thuẫn của hai ên thông qua h th ng các chính sách, pháp luật

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện và thực tiễn thi hành tại thành phố Hải Phòng (Trang 20 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)