Bảng 3.17. Liên quan giữa giới với sự hài lòng Hài lòng
Giới tính
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số
χ2, p
n % n %
Nam 128 76,2 40 23,8 168
χ2= 0,001 p = 0,981
Nữ 177 76,3 55 23,7 232
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng của Nam và Nữ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.18. Liên quan giữa tuổi với sự hài lòng Hài lòng
Tuổi
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số χ2, p
n % n %
<18 tuổi 6 75,0 2 25,0 8 χ2= 13,015
p = 0,023
18-29 tuổi 95 84,1 18 15,9 113
30-39 tuổi 53 84,1 10 15,9 63
40-49 tuổi 59 75,6 19 24,4 78
50-59 tuổi 36 67,9 17 32,1 53
≥60 tuổi 56 65,9 29 34,1 85
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng giữa các nhóm tuổi có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), nhóm tuổi ≥ 50 ít hài lòng nhất.
Bảng 3.19. Liên quan giữa số ngày điều trị nội trú với sự hài lòng Hài lòng
Thời gian
nằm viện
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số χ2, p
n % n %
< 3 ngày 34 63,0 20 37,0 54
χ2= 10,7 p = 0,005
Từ 3 - 7 ngày 192 81,7 43 18,3 235
> 7 ngày 79 71,2 32 28,8 111
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng của bệnh nhân có thời gian điều trị từ 3 - 7 ngày cao hơn so với nhóm bệnh nhân có thời gian điều trị trên 7 ngày và dưới 3 ngày (p<0,05).
Bảng 3.20. Liên quan giữa học vấn với hài lòng chung Hài lòng
Học vấn
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số
χ2, p
n % n %
Tiểu học trở xuống 35 67,3 17 32,7 52
χ2= 4,194 p = 0,241
Trung học cơ sở 139 80,3 34 19,7 173
Phổ thông trung học 95 74,2 33 25,8 128
Cao đẳng, đại học,
THCN 36 76,6 11 23,4 47
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng ở NBNT có trình độ Trung học cơ sở là cao nhất (80,3%), cao hơn ở các nhóm khác: Cao đẳng/ đại học/ THCN (76,6%), trung học phổ thống (74,2%) và thấp nhất ở nhóm tiểu học trở xuống (67,3%). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Bảng 3.21. Liên quan giữa nghề nghiệp với sự hài lòng Hài lòng
Nghề nghiệp
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số
χ2, p
N % N %
Buôn bán, kinh doanh 19 73,1 7 26,9 26
χ2= 4,822 p = 0,424 Cán bộ, công chức,
viên chức 14 73,7 5 26,3 19
Học sinh, sinh viên 5 83,3 1 16,7 6
Nông dân 183 79,6 47 20,4 230
Công nhân 72 72,0 28 28,0 100
Khác 12 63,2 7 36,8 19
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: Nhóm người bệnh là học sinh, sinh viên có tỷ lệ hài lòng cao nhất (83,3%), thấp nhất là nghề khác: bao gồm hưu trí, các đối tượng bảo trợ xã hội,...
(63,2%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Bảng 3.22. Liên quan giữa BHYT với sự hài lòng Hài lòng
BHYT
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số
χ2, p
n % n %
Có 302 77,0 90 23,0 392 χ2= 6,769
p = 0,021
Không 3 37,5 5 62,5 8
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng của bệnh nhân có thẻ BHYT cao hơn bệnh nhân không có BHYT (p< 0,05).
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa dân tộc với sự hài lòng Hài lòng
Dân tộc
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số χ2, p
n % n %
Kinh 229 77,9 65 22,1 294
χ2= 2,259 p = 0,323
Thái 44 74,6 15 25,4 59
Thổ 32 68,1 15 31,9 47
Tổng cộng 95 23,8 305 76,3 400
Nhận xét: Người bệnh dân tộc kinh có tỷ lệ hài lòng cao hơn (77,9%) so với người bệnh dân tộc khác. Không có sự khác biệt về tỷ lệ hài lòng giữa người bệnh ở 03 dân tộc Kinh, Thái, Thổ (p>0,05).
Bảng 3.24. Liên quan giữa Khoa điều trị với sự hài lòng Hài lòng
Khoa
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số χ2, p
N % n %
Khoa HSCC – Nhi 75 75,0 25 25,0 100
χ2= 4,356 p = 0,226
Khoa Nội -TN-YHCT 104 71,7 41 28,3 145
Khoa Ngoại- 3CK 83 83,0 17 17,0 100
Khoa Sản 43 78,2 12 21,8 55
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh hài lòng cao nhất ở Khoa Ngoại – 3 chuyên khoa
và thấp nhất ở Khoa Nội – TN – YHCT. Tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ hài lòng giữa người bệnh các Khoa điều trị (p>0,05).
Bảng 3.25. Liên quan giữa số lần điều trị và sự hài lòng chung Hài lòng
Số lần điều trị
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số χ2, p
N % n %
Một lần 258 77,7 74 22,3 332
χ2= 2,30 p = 0,129
Từ 2 lần trở lên 47 69,1 21 30,9 68
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: Tỷ lệ hài lòng ở nhóm người bệnh vào điều trị một lần (77,7%) cao hơn ở nhóm từ 2 lần trở lên (69,1%). Tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ hài lòng và số lần người bệnh tới điều trị tại Trung tâm trong năm 2018 (p>0,05).
Bảng 3.26. Liên quan giữa điều kiện kinh tế và sự hài lòng Hài lòng
Nghèo/Cận nghèo
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số χ2, p
n % n %
Có 23 53,5 20 46,5 43
χ2= 13,78 p < 0,001
Không 282 79,0 75 21,0 357
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: Ở những NBNT thuộc hộ nghèo, cận nghèo có tỷ lệ hài lòng thấp hơn ở Nhóm không thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo (p<0,05).
Bảng 3.27. Liên quan giữa địa dư và sự hài lòng Hài lòng
Địa chỉ
Hài lòng Không hài
lòng Tổng
số χ2, p
n % N %
Xã không khó khăn 88 84,6 16 15,4 104
χ2= 8,34 p = 0,040
Xã khó khăn 95 69,9 41 30,1 136
Xã đặc biệt khó khăn 100 78,1 28 21,9 128
Ngoài huyện 22 68,8 10 31,2 32
Tổng cộng 305 76,3 95 23,8 400
Nhận xét: người bệnh có địa chỉ tại các xã ở không khó khăn có tỷ lệ hài lòng cao nhất với 84,6% cao hơn so với bệnh nhân cư trú ở các xã khác: xã đặc biệt khó khăn 3 (78,1%), xã khó khăn (69,9%) và thấp nhất ở các bệnh nhân ngoại huyện (76,35). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.