- Nhóm thuốc kết hợp: Để khắc phục nhược điểm của thuốc lợi tiểu gây giảm kali máu người ta phố
2. THUỐC GIÃN MẠCH
2.1 THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
* Cơ chế: Ức chế các kênh calci chậm phụ thuộc điện thế ở các sợi cơ trơn thành mạch không cho
* Phân loại: ĐM= động mạch; T= tim
* Tác dụng phụ:
- Bừng nóng mặt, hồi hộp, đau đầu - Rối loạn tiêu hoá
- Với nhóm dihydropyridin dễ có phản xạ giao cảm gây nhịp nhanh tăng công và mức tiêu thụ oxy cơ tim không lợi cho bệnh nhân suy vành
* CCĐ: Do làm giảm sức co bóp và dẫn truyền cơ tim nên các thuốc này không sử dụng cho các
trường hợp sau: - Suy tim
- Nhịp tim chậm, block nhĩ thất, rối loạn chức năng nút xoang - Không dùng cho phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
* BD:
- Nifedipin: Adalat LA 30mg (viên nang phóng thích chậm: long active) - Amlodipin: Amlor, Normodipin 5mg(v)
- Manidipin: Madiplot 10mg(v)
* Liều lượng và cách dùng:
- Người ta hay dùng các thuốc thế hệ 1 có dạng bào chế kéo dài như verapamin SR, Diltiazem SR, Nifedipin LA và các dihydropyridin thế hệ 2 có thời gian bán huỷ dài như Amlodipin, Felodipin
Verapamil và diltiazem còn làm chậm nhịp xoang, giảm dẫn truyền qua nút nhĩ thất nên còn được dùng trong điều trị rối loạn nhịp tim
* Liều:
- Nifedipin: BD Adalat LA 30mg: 1-2v/ngày; nếu là viên nang nhỏ dưới lưỡi 3-4 giọt/lần trong cấp cứu cơn THA kịch phát hoặc phù phổi cấp hoặc muốn hạ nhanh HA. Thuốc có tác dụng sau 3-5 phút, tối đa 20-30 phút, kéo dài 4-5 giờ, chú ý là nếu cho nhiều HA lại hạ nhanh và nhiều lại phải hồi sức nâng HA - Amlodipin viên 5mg: 1-2viên/ngày
2.2 THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (CEA: Coverting Enzym Anti)* Cơ chế: * Cơ chế:
* Tác dụng của Angiotensin II:
- Angiotensin II là một chất co mạch mạnh (gấp 40 lần noradrelanin), tác động chủ yếu lên tiểu đm làm tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp, nó còn kích thích vở thượng thận tiết aldosteron làm tăng tái hấp thu nước và natri ở ống thận, kích thích hệ giao cảm tăng tiết catecholamin, kích thích vùng dưới đồi tuyến yên tiết arginin- vasopressin(ADH) là hormon chống lợi niệu, vì vậy làm tăng huyết áp. Angiotensin II còn kích thích tăng sinh các sợi cơ trơn và các chất collagen làm phì đại thất trái và thành mạch máu.
- Angiotensin II còn gây nhiều rối loạn chức năng nội mạc thành mạch như làm tăng tiết các chất co mạch như endothelin-1, làm giảm tiết các chất giãn mạch như EDRF/NO(EndotheliumDerivd Relaxing Factor)…hoạt hoá các phân tử kết dính và các chất trung gian gây viêm, hoạt hoá đại thực bào và tiểu cầu kích thích nội mạc giải phóng PAI-1 (plasminogen active inhibitor: chất ức chế plaminogen hoạt hoá: chất này ức chế hoạt động của t-PA(là chất hoạt hoá plasminogen từ tổ chức) nên dễ gây huyết khối gây cơn mạch vành cấp
- Trên bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường angiotensin II kích thích sự tăng sinh các tế bào vi cầu thận, làm thể hiện nhiều yếu tố tăng trưởng và cytokin nh TGF-1, thúc đẩy sự tích tụ chất nền ngoại bào ở thận sau cùng là gây xơ hoá vi cầu thận và ống thận. Angiotensin II có thời gian bán huỷ rất ngắn(<1 phút) chất thoái giáng angiotesin III còn kích thích vỏ thượng thận và còn tới 25-30% tác dụng co mạch của angiotensin II.
* Đặc điểm tác dụng:
Ngoài tác dụng hạ huyết áp còn có tác dụng khác:
- Làm giảm phì đại thành mạch, cải thiện chức năng mạch máu - Làm giảm phì đại thất trái: chèng t¸i cÊu tróc c¬ tim
- Tăng dòng máu tới thận
- Trên bệnh nhân THA có đái tháo đường thuốc còn làm chậm hoặc hạn chế sự xuất hiện albumin niệu vi thể
* Chỉ định:
Sau đây là những chỉ định ưu tiên của nhóm UCMC trong điều trị THA: - Đái tháo đường týp 2 hoặc lịch sử gia đình có đái tháo đường
- Đái tháo đường có tổn thương thận
- Thử nghiệm dung nạp glucose ở giới hạn cao - Bệnh Gout hoặc gia đình có người bị bệnh Gout - Tăng mỡ máu
- Giảm điện giải máu - Suy tim trái
- Bệnh mạch máu ngoại vi - Giai đoạn sớm sau NMCT
- Có chống chỉ định với thuốc chẹn beta
* Tác dụng phụ:
- Hạ huyết áp
- Ho khan: do tăng nồng độ bradykinin trong huyết tương - Tăng kali máu
- Có thể có chóng mặt, đau đầu, rối loạn tiêu hoá
* CCĐ:
- Hẹp đm thận 2 bên, hẹp đm thận trên bệnh nhân có một thận vì các CEA ưu tiên gây giãn đm đi ở cầu thận do đó khi có hẹp đm thận làm giảm dòng máu tới thận gây suy thận chức năng
- Hẹp khít van đm chủ
- Dị ứng với CEA, có bệnh HA thấp
- Bệnh phổi phế quản mạn tính( do gây ho) - Suy thận nặng có kali máu tăng
* BD:
- Enalapril (BD: Ednyt) viên 5mg
- Captopril(Lopril): viên 25mg, 50mg: 50-100mg/d - Lisinipril(Zestril): viên 5mg, 10mg: 10-20mg/d - Perindopril(Coversyl): viên 4mg: 4-8mg/d
2.3 THUỐC ỨC CHẾ THỤ CẢM THỂ AT1 CỦA ANGIOTENSIN* Cơ chế: (xem phần thuốc ức chế men chuyển) * Cơ chế: (xem phần thuốc ức chế men chuyển)
* CCĐ:
- Mẫn cảm với thuốc
- Suy gan nặng, suy thận nặng - Hẹp đm thận
- Phụ nữ có thai và cho con bú
* Các biệt dược:
- Irbesatan: Aprovel : viên 75-150-300mg - Valsartan : Diovan viên 80-160mg - Losartan : Cozaar, viên 50-100mg
————————————————————–