Các yếu tố khác:

Một phần của tài liệu Bài 1 bài đọc thêm bệnh học hệ tuần hoàn cao huyết áp (Trang 27 - 28)

- Xơ cứng động mạch do lão hoá

- Béo phù gây tăng HA: Do tăng cung lượngt im, đặc biệt là béo bụng - Cường Insulin, kháng insulin gây THA

Giải thích:

+ Tăng tái hấp thu Na+ và H2O, tăng hấp thu Na+ vào tế bào

+ Tăng tái hấp thu Ca++ vào tế bào, kích thích growth factor ở cơ trơn, kích hoạt thần kinh giao cảm, giảm PG, tăng tiết Endothelin

THUYẾT VỀ CƠ CHẾ BỆNH SINH THA

Thuyết về tác dụng hỗn hợp của các yếu tố: từ một bất thường của một yếu tố ban đầu: Thần kinh giao cảm RAA

Angiotensin => Aldosteron => giữ Na+

Na+ tăng trong tế bào => tăng phản ứng của cơ tim với thần kinh giao cảm

HA tăng => phì đại và quá sản vách tiểu động mạch do THA kéo dài, THA còn làm giảm 2R mạch máu => tăng sức cản động mạch

Câu 4. Các biến chứng của THA 1. Não:

Gồm:

- Bệnh não do THA: Bệnh nhân bị THA đột ngột (HA tăng ≥ 220/120mmHg) gây đau đầu dữ dội, rối loạn ý thức, mất thăng bằng, không có nghẽn mạch và chảy máu não. Khi HA xuống bình thường, các triệu chứng trên hết đi nhanh chóng

- Cơn thiếu máu não thoáng qua(TIA- Transient Ischemic Attacks): tổn thương thần kinh nhưng hồi phục trong vòng 24h

- Đột quỵ não: + Xuất huyết não + Nhồi máu não

2. Tim:

- Phì đại thất trái - Rối loạn nhịp tim

- Suy chức năng tâm trương thất trái(tỷ số E/A < 1 kèm theo phì đại thất trái, tăng trữ số lượng cơ thất trái)

- Suy chức năng tâm thu thất trái(phân số tống máu EF% < 40%) - Suy cả chức năng tâm thu và tâm trương

- Nếu có vữa xơ động mạch: + Bệnh tim thiếu máu cục bộ + Phình bóc tách động mạch chủ + Hội chứng cơn đau cách hồi - Đột tử

3. Thận:

- Giảm chức năng cô đặc nước tiểu - Tiểu ban đêm

- Protein niệu, tăng creatinin máu - Suy thận

Một phần của tài liệu Bài 1 bài đọc thêm bệnh học hệ tuần hoàn cao huyết áp (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w