Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức (Discounted Dividend Model-DDM)

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu vcb của ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam (Trang 63 - 68)

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VCB

2.4 Định giá cổ phiếu VCB của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

2.4.1 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức (Discounted Dividend Model-DDM)

- Tên cổ phiếu: Cổ phiếu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Nhóm ngành: Tài chính và bảo hiểm

- Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông - Mã chứng khoán: VCB

- Ngày bắt đầu niêm yết: 30/06/2009

- Số cổ phiếu đag niêm yết: 4.732.516.571 cổ phiếu

- Tổng số cổ phiếu đang lưu hành: 4.732.516.571 cổ phiếu b. Danh sách cổ đông lớn:

Hình 2.5: Danh sách cổ đông lớn của Vietcombank cuối năm 2021

(Nguồn: cafef.vn)

Thời gian Hình thức Tỷ lệ%/ Mệnh giá

28/32013 Tạm ứng cổ tức năm 2012 bằng tiền mặt 12 % 18/7/2014 Trả cổ tức năm 2013 bằng tiền mặt 12%

30/72015 Trả cổ tức năm 2014 bằng tiền mặt 10%

30/9/2016 Trả cổ tức năm 2015 bằng tiền mặt 10%

75%

15%

2%

8%

Cơ cấu sở hữu

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Mizuho Bank, Ltd GIC Private Limited Cổ đông khác

16/10/2017 Trả cổ tức năm 2016 bằng tiền mặt 8%

25/10/2018 Trả cổ tức năm 2017 bằng tiền mặt 8%

2019 Trả cổ tức năm 2018 bằng tiền mặt 8%

2020 Trả cổ tức năm 2019 bằng tiền mặt 8%

2021 Trả cổ tức năm 2020 bằng tiền mặt 12%

Bảng 2.3:Tình hình chi trả cổ tức của VCB từ 2015-2021 2.3.1. Phương pháp chiết khấu dòng tiền.

Trong các ngân hàng, ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam là một trong những ngân hàng trả cổ tức bằng tiền mặt đều đặn qua hàng năm từ 8% đến 12%. Do đó ta giả định tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2021 là 12%.

 Ước tính cổ tức (D)

D2021 = EPS x tỷ lệ chi trả cổ tức = 4195 x 12% = 503,4(đồng)

 Ước tính tỷ suất sinh lời mong đợi trên VCSH k = rf + β (rm-rf)

- Lãi suất phi rủi ro (rf):

Lãi suất phi rủi ro là lãi suất mà nhà đầu tư chác chắn sé nhận được trong quá trình đầu tư. Thước đo lãi suất này phải từ một lãi suất không có rủi ro khi vỡ nợ và kỳ hạn lãi suất phi rủi ro phải trùng với kỳ hạn của nhà đầu tư.

Để phù hợp với những điều kiện trên, lựa chọn rf là lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm phát hành trong năm 2021 là 2%=> rf = 2 %

- Mức bù rủi ro thị trường (rm – rf):

Mức bù rủi ro thị trường là sự phản ánh lãi suất tăng thêm khi nhà đầu tư chuyển việc đầu ở tài sản phi rủi ro sang một nơi có mức rủi ro trung bình. Mức bù rủi ro thị trường

này là sự chênh lệch giữa lợi suất của danh mục thị trường và lãi suất phi rủi ro. Tuy nhiên trên thực tế ta không thể tạo ra một danh mục như thế. Do đó chỉ số chỉ số chứng khoán có tính đại diện cho thị trường làm danh mục thị trường và tỷ lệ thay đổi chỉ số chứng khoán trong một năm là thước đo tỷ suất sinh lời của danh mục thị trường. Tại đây chỉ số VN-Index được sử dụng làm danh mục thị trường. giai đoạn 2010-2021 là khoảng thời gian phù hợp để kiểm chứng sự tăng và giảm của chỉ số VN-Index.

Bảng 2.4: Tỷ suất sinh lời của VN-Index 2010- 2021

Kết thúc năm Tỷ suất sinh lời(%)

2010 -2

2011 -27.4

2012 18

2013 19

2014 8.1

2015 6,1

2016 15

2017 48

2018 -9,32

2019 7,8

2020 14,9

2021 36

Trung bình cộng 12,38

(Nguồn: Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM) Vậy: lãi suất danh mục thị trường: rm = 12,38%

Mức bù rủi ro thị trường: 12,38 – 2 = 10,38%

Rủi ro hệ thống của công ty (β)

Hệ số β là thước đo rủi ro của một mã chứng khoán so với thị trường. Để nhất quán với toàn bộ bài luận, ta vẫn chọn chỉ số VN- Index là chỉ số đại diện cho danh mục thị trường. Chọn số liệu trải dài từ đầu năm 2020 đến năm 2022.

Sử dụng hàm SOLPE trong excel để tính giá trị β1, ta có thu được kết quả β=0.95. Mức biến động của cổ phiếu thấp hơn mức biến dộng của thị trường.

 Vậy lợi suất đòi hỏi trên vốn chủ sở hữu là

k = rf + β x (rm-rf)=2+ 0,95 x 10,38 = 11,86%

Như đã phân tích trong tương lai ngành ngân hàng sẽ có thể gặp nhiều rào cản về các chính sách của nhà nước hay sự áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng tư nhân,… tuy nhiên với vị thế dẫn đầu trong ngành ngân hàng VCB sẽ khó bị ảnh hưởng do có nhiều lợi thế cạnh tranh.

 Giả định các giai đoạn trong cổ tức:

+ Giai đoạn tăng trưởng cao:

Trong 10 năm tới (2022-2031), Vietcombank sẽ vẫn đi đầu trong ngành ngân hàng, với những lợi thế cạnh tranh của mình, dự đoán ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam sẽ duy trì mức trả cổ tức là 12%/ năm.

Tốc độ tăng trưởng là:

g = RR x ROE = (1 –

) x ROE = (1-

) x 19,7% = 17,3%

D2021=503,4 và k= 11.86%

Năm D PV Năm D PV

2022 590.64 528.02 2027 1313.31 670.38

2023 693.00 553.84 2028 1540.91 703.16

2024 813.09 580.92 2029 1807.95 737.54

2025 954.00 609.33 2030 2121.26 773.61

2026 1119.33 639.12 2031 2488.88 811.44

Bảng 2.5: Dòng cổ tức kì vọng của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam P1=528.02+553.84+580.92+609.33+639.12+ 670.38+ 703.16+ 737.54+

773.61+811.44 = 6607.35

+ Giai đoạn tăng trưởng ổn định:

Tuy rẳng sẽ có nhiều sự cạnh tranh đến từ các ngân hàng khác hay những tác động vĩ mô từ bên ngoài nhưng với vị thế là một trong những ngân hàng lớn và tiên phong tại Việt Nam ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam sẽ tăng trưởng ổn định trong những năm tới. Tốc độ tăng trưởng này bằng với tốc độ tăng trưởng hiện nay g= 8%.

Bên cạnh đó ta sẽ giả định kì vọng lợi nhuận kì vọng giảm xuống còn 10% mỗi năm

=>

Một phần của tài liệu Phân tích và định giá cổ phiếu vcb của ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)