Xét đến bối cảnh doanh nghiệp, dù bài nghiên cứu đã chấp nhận tất cả các giả thuyết được đề ra, tức là việc chuyển đổi sang nền KTTH có bị ảnh hưởng bởi áp lực từ các bên liên quan và áp lực từ đại dịch Covid-19, đồng thời có tác động tích cực đến việc phát triển môi trường bền vững; tuy vậy các doanh nghiệp vẫn cần đề ra các giải pháp để phát triển và tối đa hóa quá trình chuyển đổi nhằm tối đa hóa hiệu quả của nền KTTH trong tổ chức.
Đầu tiên, các tổ chức nên thường xuyên tổ chức những sự kiện nhằm gắn kết nhân viên, giúp nhân viên hợp tác với nhau ăn ý hơn trong công việc, giải quyết khó khăn trong việc giao tiếp giữa các bộ phận. Ngoài ra, công ty có thể cân nhắc mời các chuyên gia trong lĩnh vực KTTH để chia sẻ kinh nghiệm cũng như kiến thức về mô hình chuyển đổi, tạo điều kiện cho nhân viên có cái nhìn thực tế hơn về những mô hình khác nhau mà các quốc gia đang sử dụng thông qua các buổi hội thảo trong nước và quốc tế.
Từ đó, nhân viên học hỏi, tham khảo và xây dựng được mô hình KTTH phù hợp nhất với công ty của mình, trong đó quan trọng nhất là phân chia trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận trong doanh nghiệp để đạt được hiệu quả làm việc và ứng dụng tốt nhất.
Về khía cạnh KTTH, đây là một quy trình khép kín và rất cần sự đầu tư về chất xám, tài nguyên và tài chính trong thời gian dài. Nếu các doanh nghiệp muốn hướng đến nền KTTH, thì họ phải đầu tư để có thể phát triển ra mô hình KTTH riêng của doanh nghiệp.
Mô hình này sẽ khác ở các doanh nghiệp khác nhau vì mỗi doanh nghiệp sử dụng các loại vật liệu khác nhau. Tuy vậy, điểm chung là họ cần đầu tư máy móc đồng thời tuyên truyền về quy trình một cách triệt để trong nội bộ. Để khuyến khích nhân viên hưởng ứng mô hình, doanh nghiệp có thể có các chế độ thưởng, tăng lương nếu bất kỳ cá nhân nào có thành tích xuất sắc và kêu gọi được nhiều người tham gia vào quy trình này.
Bên cạnh đó, các tổ chức nên cải thiện mô hình kinh tế của mình bằng cách thay thế việc sử dụng các nguyên liệu thô không thể tái tạo bằng các nguyên liệu thô tái tạo và kéo dài tuổi thọ của sản phẩm để nâng cao việc áp dụng KTTH, giảm chi phí liên quan đến tiêu thụ nguyên liệu. Việc đầu tư vào các nguồn năng lượng có thể tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, v.v là rất cần thiết. Ví dụ như doanh nghiệp có thể đầu tư lắp hệ thống mái nhà sử dụng năng lượng mặt trời, từ đó kết nối với hệ thống
điện nội bộ và giảm thiểu việc tiêu thụ năng lượng điện. Ngoài ta, cần phải ưu tiên sử dụng nguyên liệu có tính thân thiện với môi trường, ưu tiên tái chế từ những vật liệu thừa và còn sót lại từ những lần sử dụng trước. Một giải pháp khác là các doanh nghiệp từ các ngành khác nhau nên liên kết lại với nhau, xây dựng hệ thống để biến rác thải của ngành này thành nguyên liệu của ngành khác, hay nói cách khác là tái chế triệt để và hiệu quả nhằm giảm thiểu tối đa lượng rác thải ra môi trường, hướng đến môi trường bền vững.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Việc chuyển đổi sang nền KTTH đang được thúc đẩy tại nhiều quốc gia do những lợi ích về kinh tế, xã hội, môi trường mà nó đem lại. Thông qua thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu, nghiên cứu đã tìm ra được những áp lực và ảnh hưởng từ đại dịch Covid- 19 và áp lực từ các bên liên quan đến việc chuyển đổi sang nền KTTH ở các tổ chức. Từ đó, nhóm nghiên cứu đã tổng kết lại những ý chính của bài, đồng thời đề xuất các hạn chế cần sửa đổi cho các bài nghiên cứu trong tương lai. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị đối với các doanh nghiệp để phát triển và tối đa hóa quá trình chuyển đổi nhằm đẩy mạnh việc áp dụng của nền KTTH trong tổ chức.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdul và cộng sự, 2017. “Drivers to sustainable manufacturing practices and circular economy: A perspective of leather industries in Bangladesh”. Journal of Cleaner Production. Volume 174, Pages 1366-1380 từ <
https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.11.063>
2. Agustin Alvarez-Heranz và Muhammad Shahbaz, 2017. Energy Innovations- GHG Emissions Nexus: Fresh Empirical Evidence from OECD Countries,
Energy Policy, 101, pp. 90-100, từ
<https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0301421516306358>
3. Agyemang và cộng sự, 2019. “Drivers and barriers to circular economy implementation”. Management Decision. Volume 57, Pages 971-994 từ
<https://doi.org/10.1108/MD-11-2018-1178>
4. Alan Murray và cộng sự, 2017. ‘The Circular Economy: An Interdisciplinary Exploration of the Concept and Application in a Global Context’, Journal of
Business Ethics, 140, pp. 369-380, từ
<https://link.springer.com/article/10.1007/s10551-015-2693-2>
5. Alonso-Almeida, 2019. “Circular supply chain and business model in apparel industry: An exploratory approach in the Circular Economy and its implications on Sustainability and the Green Supply Chain” từ <http://doi.org/10.4018/978- 1-5225-8109-3.ch004>
6. Ana de Jesus và Sandro Mendonca, 2018. ‘Lost in Transition? Drivers and Barriers in the Eco-innovation Road to the Circular Economy’, Ecological
Economics, 145, pp. 75-89, từ
<https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0921800916316597>
7. Barbu và cộng sự, 2018. “From ownership to access: How the sharing economy is changing the consumer behavior”. Amfiteatru Economic Journal. Pages 373- 387 từ <CEEOL - Article Detail>
8. Bechtel và cộng sự, 2013. “Be in the Loop: Circular Economy & Strategic Sustainable Development” từ <Be in the Loop : Circular Economy &
Strategic Sustainable Development (diva-portal.org)>
9. Bonciu, 2014. The European Economy: from a linear to a circular economy.
Romanian Journal of European Affairsm.
10. Bruno S. Silvestre, 2015. ‘Sustainable supply chain management in emerging economies: Environmental turbulence, institutional voids and sustainability trajectories’, International Journal of Production Economics, 167, pp. 156-169, từ
<https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0925527315001772>
11. Charbel Jose Chiappetta Jabbour và Wagner Colucci Izeppi, 2020.
‘Stakeholders, innovative business models for the circular economy and sustainable performance of firms in an emerging economy facing institutional voids’, Journal of Environmental Management, từ
<https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0301479720303509>
12. Cheiljedang, 2022. ‘Sustainable Environment’, CJ, từ
<https://www.cj.co.kr/en/about/sustainability/sustainable-env>
13. Cheng, Lin và Tian, 2013. “A Scheduling Model for the Refurbishing Process in Recycling Management.”. International Journal of Production Research. Volume 51, 2013, Issue 23-24 từ https://doi.org/10.1080/00207543.2013.842024
14. Chen và cộng sự, 2020. Implementation of Green Chemistry Principles in Circular Economy System towards Sustainable Development Goals: Challenges and Perspectives. Science of The Total Environment. Vol. 716, từ <
https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2020.136998>
15. Economy System towards Sustainable Development Goals: Challenges and Perspectives
16. Chinese Institute of Environmental Engineering, 2010. ‘Sustainable Environment Research’, Journal Key Metrics, từ <https://academic- accelerator.com/Impact-of-Journal/Sustainable-Environment-Research>
17. Choy Yee Keong, 2020. ‘Global Environmental Sustainability – Case Studies and Analysis of the United Nations’ Journey toward Sustainable Development’, Elsevier, từ <https://pdfmedia.net/book/p8frDwAAQBAJ/global- environmental-sustainability/choy-yee-keong/elsevier/464/2020-10-
31/9780128224137/science>
18. Concepcion Garces-Ayerbe và cộng sự, 2019. ‘Is It Possible to Change from a Linear to a Circular Economy? An Overview of Opportunities and Barriers for European Small and Medium-Sized Enterprise Companies’, International Journal of Environmental Research and Public Health, 16, pp. 5-10, từ
<https://www.mdpi.com/1660-4601/16/5/851/htm>
19. Davide và cộng sự, 2020. “Driving the Transition to a Circular Economic Model:
A Systematic Review on Drivers and Critical Success Factors in Circular Economy”. Sustainability. Volume 12, Issue 24 từ
<https://doi.org/10.3390/su122410672>
20. De Kock và cộng sự, 2020. “A circular economy response to plastic pollution:
current policy landscape and consumer perception”. South African Journal of Science. Volume 116 Pages 5-6 từ <http://dx.doi.org/10.17159/sajs.2020/8097>
21. Diabat & Govindan, 2011. “An analysis of the drivers affecting the implementation of green supply chain management”. Resources, Conservation
and Recycling. Volume 55, Issue 6, April 2011, Pages 659-667 từ
<https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2010.12.002>
22. Diddi và Yan, 2019. “Consumer perceptions related to clothing repair and community mending events: a circular economy perspective”. Sustainability.
Volume 11, Issue 19 từ <https://doi.org/10.3390/su11195306>
23. Đỗ và cộng sự, 2018. TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. Học Viện Ngân Hàng.
24. Ellen MacArrthur Foundation, 2014. “Towards The Circular Economy:
Accelerating the Scale-up across Global Supply Chains”.
25. Ellen MacArthur Foundation, 2013. “Towards circular economy”. Journal of Industrial Ecology từ <Rapport_McKinsey-Towards_A_Circular_Economy.pdf (werktrends.nl)>
26. Ellen MacArthur Foundation, 2015. “Growth within: a Circular Economy Vision for a Competitive Europe”.
27. Elmualim và cộng sự, 2012. “Discerning policy and drivers for sustainable facilities management practice”. International Journal of Sustainable Built Environment. Volume 1, Issue 1, June 2012, Pages 16-25 từ
<https://doi.org/10.1016/j.ijsbe.2012.03.001>
28. Explorable.com, 2009. Snowball Sampling. Explorable từ:
https://explorable.com/snowball-sampling
29. Fisher và cộng sự, 2018. Cloud Manufacturing as a Sustainable Process Manufacturing Route. Journal of Manufacturing systems. Vol.47, p. 53-68 từ <
https://doi.org/10.1016/j.jmsy.2018.03.005>
30. Garces Ayerbe và cộng sự, 2019. “Is it possible to change from a linear to a circular economy? An overview of opportunities and barriers for European small and medium-sized enterprise companies”. International Journal of Environment Research and Public Health từ <https://doi.org/10.3390/ijerph16050851>
31. Geissdoerfer và cộng sự, 2017. “The Circular Economy - A new sustainability paradigm?”. Journal of Cleaner Production. Volume 143, 1 February 2017, Pages 757-768 từ <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.12.048>
32. Geissdoerfer và cộng sự, 2018. Business models and supply chains for the Circular Economy. Journal of Cleaner Production. <
10.1016/j.jclepro.2018.04.159>
33. Geng & Doberstein, 2008. “Developing the circular economy in China:
challenges and opportunities for achieving leapfrog development”. International Journal of Sustainable Development & World Ecology. Volume 15, Pages 231- 239 từ <https://doi.org/10.3843/SusDev.15.3:6>
34. Genovese và cộng sự, 2017. “Sustainable supply chain management and the transition towards a circular economy: Evidence and some applications”.
Omega. Volume 66, Part B, January 2017, Pages 344-357 từ
<https://doi.org/10.1016/j.omega.2015.05.015>
35. Ghinoi và cộng sự, 2020. The role of local stakeholders in disseminating knowledge for supporting the circular economy: a network analysis approach.
Ecological Economics
36. Ghisellini và cộng sự, 2016. “A review on circular economy: The expected transition to a balanced interplay of environmental and economic systems”.
Journal of Cleaner Production. Volume 114, 15 February 2016, Pages 11-32 từ
<https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2015.09.007>
37. Govindan và Hasanagic, 2018. “A systematic review on drivers, barriers, and practices towards circular economy: a supply chain perspective”. International Journal of Production Research. Volume 56, 2018, Issue 1-2 từ
<https://doi.org/10.1080/00207543.2017.1402141>
38. Guarnieri và cộng sự, 2020. “Reverse logistics and the sectoral agreement of packaging industry in Brazil towards a transition to circular economy”.
Resources, Conservation and Recycling. Volume 153, February 2020, 104541 từ https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2019.104541
39. Gupta và cộng sự, 2019. Circular Economu and big data analytics: a stakeholder perspective. Technological Forecasting and Social Change. Vol. 144, p. 466-474 từ <https://doi.org/10.1016/j.techfore.2018.06.030>
40. Hair, J. F., Anderson, R. E., Babin, B. J., & Black, W. C., (2010). Multivariate data analysis: A global perspective. 7th ed. Upper Saddle River. NJ: Prentice Hall.
41. Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2016). A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). Sage publications.
42. Helena và Magnus, 2010. “Social Sustainability and Collaborative Learning”.
ResearchGate, từ <http://dx.doi.org/10.1579/0044-7447-34.4.376>
43. Hysa và cộng sự, 2020. “Circular Economy Innovation and Environmental Sustainability Impact on Economic Growth: An Integrated Model for Sustainable Development”. Sustainability, từ <https://doi.org/10.3390/su12124831>
44. Ilic & Nikolic, 2016. “Drivers for development of circular economy - A case study of Serbia”. Habitat International. Volume 56, August 2016, Pages 191-200 từ <https://doi.org/10.1016/j.habitatint.2016.06.003>
45. Inaki Heras-Saizarbitoria và Olivier Boiral, 2012. ‘ISO 9001 and ISO 14001:
Towards a Research Agenda on Management System Standards’, International Journal of Management Reviews, 15, pp. 47-65, từ
<https://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1468-2370.2012.00334.x>
46. Ioannis và cộng sự, 2021. “Circular Economy and Sustainability: the Past, the
Present and the Future Directions”, từ
<https://link.springer.com/article/10.1007/s43615-021-00030-3>
47. Jabbour và cộng sự, 2020. Stakeholders, innovative business models for the circular economy and sustainable performance of firms in an emerging economy facing institutional voids. Journal of Environmental Management. doi:
10.1016/j.jenvman.2020.110416
48. Jaca và cộng sự, 2018. “What should consumer organizations do to drive environmental sustainability?”. Journal of Cleaner Production. Volume 181, 20 April 2018, Pages 201-208 từ <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.01.182>
49. Jack Rabin, 2007. ‘Handbook of Globalization and the Environment’, Taylor &
Francis Group LLC, từ <https://tailieudep.com/tai-lieu/handbook-of- globalization-and-the-environment>
50. Jackson, 2009. Prosperity without growth? The transition to a sustainable economy. Sustainable Development Commission từ <https://research- repository.st-andrews.ac.uk/bitstream/handle/10023/2163/sdc-2009-
pwg.pdf?seq>
51. Jakhar và cộng sự, 2018. “When stakeholder pressure drives the circular economy: measuring the mediating role of innovation capabilities”.
Management Decision. Volume 57 Issue 4 từ <https://doi.org/10.1108/MD-09- 2018-0990>
52. Jason Fernando, 2021. ‘Stakeholder’, Investopia, từ
<https://www.investopedia.com/terms/s/stakeholder.asp>
53. Jesus & Mendonca, 2018. “Lost in transition? Drivers and barriers in the eco- innovation road to the circular economy”. Ecological Economics. Volume 145, March 2018, Pages 75-89 từ <https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2017.08.001>
54. Joseph J. Deringer và cộng sự, 2004. ‘Transferred Just on Paper? Why Doesn’t the Reality of Transferring/ Adapting Energy Efficiency Codes and Standards
Come Close to the Potential?’, từ
<https://simulationresearch.lbl.gov/dirpubs/55520.pdf>
55. Joseph Sarkis và Belarmino Adenso-Diaz, 2010. ‘Stakeholder pressure and the adoption of environmental practices: The mediating effect of training’, Journal of Operations Management, 28, pp. 163-176, từ
<https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0272696309000709>
56. Jouni Korhonen và Jyri Seppala, 2018. ‘Circular Economy: The Concept and its Limitations’, Ecological Economics, 143, pp. 37-46, từ
<https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0921800916300325>
57. Julian Kirchherr và Marko Hekkert, 2018. ‘Barriers to the Circular Economy:
Evidence From the European Union (EU)’, Ecological Economics, 150, pp. 264-
272, từ
<https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0921800917317573>
58. Kalmykova và cộng sự, 2018. Circular Economy—From Review of Theories and Practices to Development of Implementation Tools. Resources, Conservation and
Recycling. Vol. 135, p.190-201 từ <
https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2017.10.034>
59. Kaplan Financial Knowledge Bank, 2020. ‘Stakeholder analysis’, Kaplan Financial Limited, từ <https://kfknowledgebank.kaplan.co.uk/business- strategy/stakeholder-analysis>
60. Kirchherr và cộng sự, 2017. “Conceptualizing the circular economy: An analysis of 114 definitions”. Resources, Conservation and Recycling. Volume 127,
December 2017, Pages 221-232 từ
<https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2017.09.005>
61. Kirchherr, Reike & Hekkert, 2017. “Conceptualizing the circular economy: An analysis of 114 definitions”. Resources, Conservation and Recycling. Volume
127, December 2017, Pages 221-232 từ
<https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2017.09.005>
62. Korhonen và cộng sự, 2018. Circular economy as an essentially contested concept. Elsevier. 175, 544-552. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.12.111
63. Korhonen và cộng sự, 2018. Circular Economy: The Concept and its Limitations.
Elsevier. 143, 37 - 46. https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2017.06.041
64. Kuah & Huang, 2020. “Circular economy and consumer acceptance: An exploratory study in East and Southeast Asia”. Journal of Cleaner Production từ
<R4_full_manuscript_2110201920200405-90753-2edfo4-with-cover-page- v2.pdf (d1wqtxts1xzle7.cloudfront.net)>
65. Laitala và cộng sự, 2021. “Increasing repair of household appliances, mobile phones and clothing: experiences from consumers and the repair industry”.
Journal of Cleaner Production. Volume 282, 1 February 2021, 125349 từ
<https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2020.125349>
66. Lin & Huang, 2012. “The influence factors on choice behavior regarding green products based on the theory of consumption values”. Journal of Cleaner Production. Volume 22, Issue 1, February 2012, Pages 11-18 từ
<https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2011.10.002>
67. Linus Wealth, 2018. ‘Sustainable Environment’, từ <https://www.sustainable- environment.org.uk/Principles/Definitions.php>
68. Lorek và Spangenberg, 2013. Sustainable consumption within a sustainable economy – beyond green growth and green economies. Journal of Cleaner Production, 63, 33–44. doi:10.1016/j.jclepro.2013.08.045
69. Mallory và cộng sự, 2020. “Evaluating the circular economy for sanitation:
findings from a multi-case approach”. Science of The Total Environment.
Volume 744, 20 November 2020, 140871 từ
<https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2020.140871>
70. Marni Evans, 2020. ‘What Is Environmental Sustainability’, Dotdash Meredith, từ <https://www.thebalancesmb.com/what-is-sustainability-3157876>
71. Matthew Mason, 2018. ‘What Is Sustainability and Why Is It Important’,
Environmental Science, từ
<https://www.environmentalscience.org/sustainability>
72. McDowall và cộng sự, 2017. “Circular economy policies in China and Europe”.
Journal of Industrial Ecology. Volume 21, Issue 3, Pages 651-661 từ
<https://doi.org/10.1111/jiec.12597>
73. Michelino và cộng sự, 2019. “The linkage between Sustainability and Innovation Performance in IT Hardware Sector”. Sustainability. Volume 11, Issue 16 từ
<https://doi.org/10.3390/su11164275>
74. Mitchell và cộng sự, 1997. “Toward a theory of stakeholder identification and salience: defining the principle of who and what really counts”. Academy of
Management Review, Volume 22, No.4 từ
<https://doi.org/10.5465/amr.1997.9711022105>
75. Mohammed và cộng sự, 2021. A critical analysis of the impacts of COVID-19 on the global economy and ecosystems and opportunities for circular economy strategies. Elsevier. doi:10.1016/j.resconrec.2020.105169
76. Nestle, 2013. ‘The Nestle Policy on Environmental Sustainability’, Nestle, từ
<https://www.nestle.com/sites/default/files/asset-
library/documents/library/documents/environmental_sustainability/nestl%C3%
A9%20policy%20on%20environmental%20sustainability.pdf>
77. Nguyễn Quang Anh và Cao Quốc Việt, 2018. Sử dụng phương pháp hồi quy SEM- PLS để kiểm định mô hình nghiên cứu hành vi trong lĩnh vực quản trị. Tạp chí phát triển nhân lực. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
78. Nicole Van Buren và cộng sự, 2016. ‘Towards a Circular Economy: The Role of Dutch Logistics Industries and Governments’, Sustainability, 8, pp. 7-12, từ
<https://www.mdpi.com/2071-1050/8/7/647/htm>
79. Nordin và cộng sự, 2014. “Drivers and barriers in sustainable manufacturing implementation in Malaysian manufacturing firms, in: IEEE International Conference on Industrial Engineering and Engineering Management”. 2014 IEEE International Conference on Industrial Engineering and Engineering Management từ <https://doi.org/10.1109/IEEM.2014.7058726>
80. Pearce và cộng sự, 1994. The economics of sustainable development. Annual
Reviews từ
<https://www.annualreviews.org/doi/pdf/10.1146/annurev.eg.19.110194.00232 5>
81. Roberto Merli và Alessia Acampora, 2018. ‘How do scholars approach the circular economy? A systematic literature review’, Journal of Cleaner
Production, 178, pp. 703-722, từ
<https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0959652617330718>
82. Ronald K. Mitchell, 1997. ‘Toward a Theory of Stakeholder Identification and Salience: Defining the Principle of who and What Really Counts’, Academy of
Management, từ
<https://journals.aom.org/doi/full/10.5465/amr.1997.9711022105>
83. Russell và cộng sự, 2019. “Getting the ball rolling: an exploration of the drivers and barriers towards the implementation of bottom-up circular economy initiatives in Amsterdam and Rotterdam”. Journal of Environmental Planning