Vấn đề sử dụng và thối hóa đồng cỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình trồng cỏ và khảo nghiệm một số giống cây thức ăn cho gia súc nhai lại tại xã an chấn, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 26 - 27)

Trước đây, ta chăn ni trâu bị nhằm mục đích cày kéo, phương thức chăn nuôi quảng canh dựa chủ yếu vào cỏ tự nhiên. Mùa hè, mùa mưa nhiều cỏ trâu bị ăn đủ cỏ để mập, mùa đơng mùa khơ khan hiếm cỏ trâu bị gầy ốm đổ ngã. Khi mới ni bị sữa, số lượng đàn bị cịn ít, diện tích đất trống và cỏ tự nhiên cịn nhiều, vì vậy bị sữa cũng được ni chủ yếu bằng cỏ tự nhiên dưới dạng chăn thả hay cắt về chuồng. Ngày nay, đàn bò sữa tăng nhanh, đất trống và bãi cỏ thu hẹp dần, người chăn nuôi không thể trông đợi nhiều từ nguồn cỏ tự nhiên nữa mà phải chủ động tạo ra nguồn thức ăn thơ, thức ăn xanh quanh năm cho bị. Trồng cỏ thâm canh với những giống cho năng suất cao là một trong

những cách giải quyết tốt nhất đối với những vùng khan hiếm đất đai hoặc những vùng mà sử dụng đất còn kém hiệu quả. Trồng cỏ để chủ động được nguồn thức ăn xanh quanh năm cho bị kể cả vào những tháng khơ hạn nhất, khi nguồn cỏ tự nhiên cạn kiệt. Điều kiện tiên quyết để chuyển từ chăn nuôi quảng canh nhỏ lẻ, tận dụng trước đây sang chăn nuôi tập trung mang tính sản xuất hàng hóa, áp dụng kỹ thuật cao. Chất lượng cỏ trồng cao và ổn định không phụ thuộc vào mùa vụ như cỏ tự nhiên, khơng sợ nhiễm độc thuốc trừ sâu và hóa chất đọc hại khác. Ngoài ra trồng cỏ để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhờ tăng số lượng bò trên 1 diện tích đất (10-20 bị/ha), vì vậy mà tăng thu nhập tính bằng tiền trên một đơn vị diện tích đất. Kết hợp trồng cỏ với ni bị là biện pháp giữ gìn, bồi bổ và cải tạo đất hiệu quả. Vì vậy cần sử dụng đồng cỏ hợp lý nhất mà khơng để cỏ già lãng phí mà duy trì được giống cỏ chất lượng cao. Chất lượng đồng cỏ chăn thả phụ thuộc vào giống cỏ lượng mưa, dinh dưỡng trong đất, khoảng cánh chăn thả trên đồn cỏ. Số lượng chất xanh của cỏ tăng theo thời gian nhưng tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng cugnx như hàm lượng protein sẽ giảm. Để con vật thu nhận tối đa chất dinh dưỡng thì cỏ phải được cắt hoặc chăn thả trước khi chúng già cứng. Vì mỗi lồi cỏ có thời gian và tốc độ sinh trưởng khác nhau nên căn cứ vào hiện trạng của thảm cỏ đẻ quyết định khoảng cách chăn thả, thời gian chăn thả và tính tốn số bị chăn tảh trên một diện tích thảm cỏ. Nếu mật độ gia súc chăn thả cao thì mức độ dẫm đạp của gia súc lên cỏ nhiều làm mất đi số lượng cỏ và giảm chất lượng thảm cỏ. Số gia súc chăn thả trên đồng ít sẽ ăn khơng hết cỏ để cỏ già lãng phí.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình trồng cỏ và khảo nghiệm một số giống cây thức ăn cho gia súc nhai lại tại xã an chấn, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w