Số lượng đàn bò

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình trồng cỏ và khảo nghiệm một số giống cây thức ăn cho gia súc nhai lại tại xã an chấn, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 37 - 38)

- Tình hình trồng cỏ:

4.1.1. Số lượng đàn bò

An Chấn là xã có nghề ni bị truyền thống, con bị có vị trí rất quan trọng trong hệ thống sản xuất nơng nghiệp. Chính vì vậy, Uỷ ban nhân dân xã đã có chủ trương phát triển chăn ni bị thịt từ nhiều năm nay và người dân ở đây lấy chăn ni bị để phát triển nền kinh tế. Trong khi đó, những nơi chăn ni bị thâm canh nguồn thu từ bò chiếm đến 70% tổng thu của gia đình (RUDEP, 2005).

Bảng 4.1. Biến động số lượng đàn bò trong những năm gần đây

Năm Số lượng (con) Bò lai (con) Tỷ lệ bò lai (%)

2005 1230 350 29,16 2006 1406 425 30,22 2007 1350 420 31,11 2008 1110 453 40,81 2009 1035 545 52,65 2010 1081 437 40,43 2011 1153 592 51,35

(Nguồn: Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế qua các năm của xã An Chấn, 2005

- 2011)

Diễn biến số lượng các đàn bò tại An Chấn từ năm 2005-2011 qua bảng 4.1 cho thấy đàn bị có tốc độ tăng nhanh từ năm 2005 đến năm 2007. Năm 2005 có 1230 con bị đến năm 2007 tăng lên 1350 con, tăng gần 8,9% so với năm 2005. Đây là một chỉ số có ý nghĩa, vì khác với động vật đa thai, với con bò số lượng đặc biệt quan trọng để phát triển sản xuất, xã An Chấn có ưu thế phát triển con bị. Tuy nhiên năm 2008 đàn bị giảm xuống do tình hình hình dịch bệnh xảy ra liên tục. Thời tiết khắc nhiệt, mưa kéo dài khiến công tác phun thuốc tiêu độc khử trùng và tiêm phòng vắc xin bao vây các ổ dịch lở mồm long móng khơng thể thực hiện được. Vì vậy dịch bệnh khơng thể khống chế và có nhiều khả năng lây lan mạnh. Trở ngại lớn trong việc phòng, chống dịch LMLM là người dân đã quen với loại bệnh này nên rất thờ ơ với dịch bệnh. Không những

khơng hợp tác trong việc tiêm phịng mà cả việc điều trị bệnh nhiều bà con cũng “khốn” ln cho cán bộ thú y.

Đặc biệt là đàn bị lai tăng qua các năm, năm 2005 có 350 con chiếm 29,16% đến năm 2011 có 592 con chiếm 51,5 % tăng 43,38%. Như vậy đàn bò lai chiếm gần 50% so với tổng đàn. Người dân có kinh nghiệm trong chăn ni bị , đàn bị có số lượng lớn trong đó tỷ lệ bị lai cao là những lợi thế quan trọng cho việc đẩy mạnh phát triển chăn ni bị thịt theo huwongs thâm canh chất lượng cao trên địa bàn xã.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình trồng cỏ và khảo nghiệm một số giống cây thức ăn cho gia súc nhai lại tại xã an chấn, huyện tuy an, tỉnh phú yên (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w