- Cam sành thuộc Giới (regnum): Plantae; ngành (divisio): Angiospermae; Lớp (class): Eudicots; Bộ (ordo): Sapindales; Họ (familia): Rutaceae; Chi (genus):
Citrus; Loài (species): C. reticulata x maxima; là giống lai tự nhiờn: C.reticulata x C.sinensis và cú nguồn gốc từ Việt Nam (Hume H.H. (1957) [99]).
- Cam quớt là cõy ăn quả lõu năm cú quỏ trỡnh sinh trưởng, ra hoa kết quả chịu ảnh hưởng nhiều của cỏc yếu tố nội tại (di truyền), cỏc yếu tố sinh thỏi và cỏc yếu tố về kỹ thuật canh tỏc. Đặc điểm sinh vật học tuỳ thuộc mỗi giống, tuổi cõy, điều kiện sinh sống, hỡnh thức nhõn giống, v.v.. Để sản xuất cú hiệu quả, ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau cần ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật trồng trọt phự hợp, trờn cơ sở hiểu biết về đặc điểm sinh vật học của giống đú ở mỗi vựng sinh thỏi cụ thể.
- Đối với sản xuất cam quớt, giống tốt cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Cõy ưu tỳ là cõy đại diện cho giống, mang những đặc tớnh, đặc trưng tốt so với những cỏ thể cũn lại của cựng một quần thể, dựng làm vật liệu mới đầu để thu thập mắt ghộp, cành ghộp, đỉnh sinh trưởng, v.v... giỳp cho cụng tỏc bảo vệ nguồn gen bản địa và sản xuất cõy giống đảm bảo tiờu chuẩn phục vụ sản xuất.
- Mỗi vựng đều cú những đặc thự riờng vềđiều kiện tự nhiờn, điều kiện kinh tế xó hội, kể cả về loại giống cõy trồng núi chung và cam quớt núi riờng, bởi vậy, việc nghiờn cứu xõy dựng quy trỡnh kỹ thuật trồng trọt phự hợp với từng giống, trong từng điều kiện sinh thỏi, từng điều kiện kinh tế, xó hội cụ thể rất cú ý nghĩa với phỏt triển sản xuất bền vững.
Những nội dung trờn đõy đều cú mối quan hệ mật thiết với mục tiờu và cỏc nội dung nghiờn cứu chớnh của luận ỏn.
Chương 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. VẬT LIỆU NGHIấN CỨU
- Vật liệu nghiờn cứu: Giống cam sành đang được cỏc hộ nụng dõn trồng trọt ở huyện Hàm Yờn; phõn Đạm Urờ, phõn Lõn Super Lõm Thao; phõn Kali clorua; chế phẩm phõn bún lỏ Miracle Fort.
- Dụng cụ: thước kẹp Panme, thước một, cõn, tủ sấy, Brix kế, kộo cắt cành, vợt, v.v...
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIấN CỨU
- Thời gian tiến hành từ năm 2005 đến năm 2009.
- Địa điểm nghiờn cứu: tại 9 xó trồng cam tập trung nhiều của huyện Hàm Yờn tỉnh Tuyờn Quang.
2.3. NỘI DUNG NGHIấN CỨU
2.3.1. Khỏi quỏt đặc điểm chớnh về điều kiện tự nhiờn trong mối quan hệ
với sản xuất cõy ăn quả và sản xuất cam sành ở Hàm Yờn
2.3.1.1. Vị trớ địa lý
2.3.1.2. Đặc điểm khớ hậu 2.3.1.3. Đặc điểm đất đai 2.3.1.3. Đặc điểm đất đai 2.3.1.4. Đặc điểm địa hỡnh
2.3.1.5. Một số nhận xột chung vềđiều kiện tự nhiờn trong mối quan hệ
với sản xuất cõy ăn quả và sản xuất cam sành
2.3.2. Điều tra tỡnh hỡnh sản xuất giống cam sành ở vựng Hàm Yờn
2.3.2.1. Hiện trạng sản xuất nụng nghiệp 2.3.2.2. Tỡnh hỡnh sản xuất cam sành 2.3.2.2. Tỡnh hỡnh sản xuất cam sành
2.3.3. Nghiờn cứu một sốđặc điểm sinh vật học của giống cam sành
2.3.3.2. Đặc điểm về sinh trưởng phỏt triển
2.3.4. Điều tra đỏnh giỏ tuyển chọn cõy cam sành ưu tỳ 2.3.4.1. Kết quả tuyển chọn cõy cam sành ưu tỳ 2.3.4.1. Kết quả tuyển chọn cõy cam sành ưu tỳ
2.3.4.2. Theo dừi một sốđặc điểm sinh vật học của cõy cam sành ưu tỳ.
2.3.5. Áp dụng biện phỏp kỹ thuật tổng hợp trong sản xuất cam sành
2.3.5.1. Xỏc định lượng phõn Đạm thớch hợp kết hợp với cỏc biện phỏp kỹ thuật tổng hợp kỹ thuật tổng hợp 2.3.5.2. Xỏc định lượng phõn Lõn thớch hợp kết hợp với cỏc biện phỏp kỹ thuật tổng hợp 2.3.5.3. Xỏc định lượng phõn Kali thớch hợp kết hợp với cỏc biện phỏp kỹ thuật tổng hợp 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.4.1. Cỏc chỉ tiờu điều tra về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội và tỡnh hỡnh sản xuất hỡnh sản xuất
* Một số đặc điểm chớnh về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội vựng nghiờn cứu trong mối quan hệ với sản xuất cõy ăn quả và sản xuất cam sành:
Được tổng hợp, đỏnh giỏ trờn cơ sở những thụng tin thứ cấp thu thập từ cỏc cơ quan hữu quan cấp huyện và cấp tỉnh vựng nghiờn cứu (huyện Hàm Yờn: Phũng nụng nghiệp & PTNT, phũng Thống kờ, phũng Tài nguyờn và Mụi trường, Trung tõm cõy ăn quả, Trạm khớ tượng thuỷ văn, v.v... tỉnh Tuyờn Quang: Sở nụng nghiệp & PTNT, sở Tài nguyờn và Mụi trường, sở kế hoạch và đầu tư, cục Thống kờ, Đài khớ tượng thuỷ văn, v.v...).
* Tỡnh hỡnh và đặc điểm sản xuất cam sành
Điều tra theo phương phỏp chia ụ, chia vựng, kết hợp trực tiếp quan trắc, phỏng vấn và ghi chộp theo biểu mẫu. Sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn (RRA), đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của người dõn (PRA) đểđỏnh giỏ tổng thể và sử dụng phương phỏp KIP để bổ sung kết quả (Phạm Chớ Thành (1986) [58]).
* Phõn tớch một số chỉ tiờu vềđất trồng cam sành
Xỏc định những loại đất cú tỷ lệ diện tớch trồng trọt cam sành lớn nhất. Tiến hành phõn tớch một số chỉ tiờu về đặc tớnh của những loại đất chủ yếu trờn cỏc vườn đang trồng, vườn cõy đó tàn và vườn đang chuẩn bị trồng. Đối với vườn đang ở giai đoạn kinh doanh thỡ mẫu đất được thu thập trờn vườn cõy 5 tuổi. Mẫu phõn tớch được lấy theo tầng qui định dựa vào phạm vi phõn bố của bộ rễ (khụng lấy theo tầng phỏt sinh): từ 0 - 20cm, từ 20 - 40cm và từ 40 - 60cm. Trộn đều với nhau rối tiến hành phõn tớch cỏc chỉ tiờu:
pHKCl; Mựn tổng số (%); Đạm tổng số (%) và Đạm dễ tiờu (mg/100g); Lõn tổng số (%) và Lõn dễ tiờu (mg/100g); một số nguyờn tố vi lượng: Fe (ldl/100g%), Ca (ldl/100g), Zn (ldl/100g), Mo (ldl/100g), Bo (ldl/100g). Cỏc chỉ tiờu trờn được phõn tớch tại Viện khoa học sự sống Trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn, theo quy định chung của Bộ Nụng nghiệp & PTNT:
TCVN 5297: 1995: Chất lượng đất - lấy mẫu đất - yờu cầu chung. 10 TCVN: 367- 99: Phõn tớch đất - Phương phỏp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu; 10 TCVN: 377-99: Phõn tớch đất - Phương phỏp xỏc định nitơ tổng số; 10 TCVN: 375- 99: Phõn tớch đất - Phương phỏp xỏc định phospho dễ tiờu; 10 TCVN: 337 -99: Phõn tớch đất- Phương phỏp xỏc định phospho tổng số; 10 TCVN: 377-99: Phõn tớch đất - Phương phỏp xỏc định Kali tổng số; 10 TCVN: 377 - 99: Phõn tớch đất - Phương phỏp xỏc định nồng độ pH.
* Phõn tớch một số chỉ tiờu dinh dưỡng ở lỏ cam
Mẫu phõn tớch là những lỏ thuần thục (đó chuyển lục hoàn toàn). Lấy lỏ thứ 6 và lỏ thứ 7 tớnh từ ngọn cành, những cành ở vị trớ ngang tỏn và phõn bố đều 4 hướng khỏc nhau. Cỏc chỉ tiờu phõn tớch tại Viện khoa học sự sống Trường Đại học Nụng lõm - Thỏi Nguyờn gồm:
+ Hàm lượng cỏc nguyờn tố đa lượng: Đạm, Lõn, Kali, canxi (đơn vị: g/100g chất khụ).
+ Hàm lượng cỏc nguyờn tố vi lượng: Fe, Zn, Cu, Bo, Mo (đơn vị: ppm/100g% chất khụ).
Kết quả đối chiếu với tiờu chuẩn về chuẩn đoỏn tỡnh trạng dinh dưỡng với phõn tớch lỏ của Smith, 1966; Koo, 1984; Malavolta, 1989 ([47], [55]).
* Điều tra tỡnh hỡnh sõu bệnh hại
Dựa theo phương phỏp điều tra phỏt hiện và dự tớnh dự bỏo của Vũ Đỡnh Ninh (1967) [50] và phương phỏp nghiờn cứu Bảo vệ thực vật do Viện Bảo vệ thực vật ấn hành [77].
Mỗi xó chọn 3 khu vực trồng cam điển hỡnh cú nhiều đặc điểm khỏc nhau như: Địa hỡnh: thấp (chõn đồi), trung bỡnh (sườn đồi), cao (đỉnh đồi); loại đất trồng khỏc nhau; độ tuổi cõy khỏc nhau; tỡm hiểu chế độ chăm súc khỏc nhau... (theo mẫu phiếu điều tra cú định trước). Mỗi khu vực điều tra theo tuyến (đường chộo gúc). Thu thập trờn 50-100 cõy chọn ngẫu nhiờn phõn bốđều theo địa hỡnh, tuổi cõy, loại đất trồng. Điều tra 1 thỏng 1 kỳ và bổ sung thờm vào cỏc thời kỳ sinh trưởng của cõy như: Giai đoạn ra lộc, giai đoạn ra hoa, thời kỳ quả non rụng sinh lý và giai đoạn chuẩn bị thu hoạch. Cỏc bước tiến hành như sau:
- Nhỡn bằng mắt thường: triệu chứng, tập tớnh và hiện tượng gõy hại. - Vợt xung quanh bắt những cụn trựng biết bay.
- Thu thập bằng tay mẫu vật sõu bệnh hại trờn lỏ, cành, thõn, quả, chụp ảnh mẫu vật bị hại.
- Vạch hoa, bỳp để thu thập những cụn trựng nhỏ.
- Đào bới quanh gốc khi thấy cú hiện tượng sõu, bệnh hại.
- Rung cõy, đập, vỗđể thu thập những loài sõu hại trờn cao và cụn trựng giả chết.
- Theo dừi dựa trờn quy luật phỏt sinh phỏt triển cỏc loại sõu bệnh hại. - Đỏnh giỏ bằng mắt số lượng sõu bệnh hại trờn cõy và ghi nhận hỡnh thức hại của chỳng. Xỏc định tỡnh trạng bị hại và mức độ phổ biến như sau:
Tỡnh trạng: Hại ớt (+); Hại trung bỡnh (++); Hại nhiều (+++). Mức độ phổ biến: Rất ớt gặp (+); Gặp thường xuyờn mật độ thấp (++); Gặp thường xuyờn với mật độ cao (+++). Mẫu vật được so sỏnh với cỏc hỡnh ảnh của bộ mẫu vật.
2.4.2. Nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu vềđặc điểm sinh vật học
Thớ nghiệm: Dựa theo phương phỏp nghiờn cứu cõy ăn quả của Dương Nhật Tuyết (1999) [71]. Chọn 10 cõy ngẫu nhiờn tương đối đồng đều trờn cựng một vườn sản xuất, trong cựng một điều kiện trồng trọt chăm súc như nhau, cú độ tuổi là 5 năm khi cõy đó bước sang giai đoạn kinh doanh ổn định.
Thớ nghiệm được theo dừi 2 năm (2005 và 2006), địa điểm thực hiện thớ nghiệm tại xó Minh Dõn.
Phương phỏp theo dừi:
* Mụ tả đặc điểm giống theo khoỏ phõn loại của Swingle, W.T. and Reece [111]. Theo dừi cỏc chỉ tiờu đặc điểm thực vật học: Tài liệu tổng hợp của cỏc tỏc giả: Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Hữu Danh và cộng tỏc viờn thuộc Viện nghiờn cứu Cõy ăn quả miền Nam biờn soạn [43].
* Cỏc chỉ tiờu và phương phỏp theo dừi cụ thể:
- Đường kớnh gốc (cm): dựng thước đo cỏch mặt đất 20 cm. - Chiều cao cõy (m): dựng thước đo từ mặt đất đến đỉnh ngọn.
- Độ cao phõn cành (m): dựng thước đo từ mặt đất đến chỗ bắt đầu phõn cành.
- Hỡnh dạng tỏn: Quan sỏt và xếp loại: hỡnh thỏp, hỡnh ovan, hỡnh chúp, hỡnh trứng, hỡnh bỏn nguyệt.
- Đường kớnh tỏn (m): Dựng thước đo theo hỡnh chiếu tỏn ngoài cõy xuống mặt đất theo hai hướng Đụng - Tõy và Nam - Bắc, nếu tỏn cõy khụng đồng đều thỡ đo 3 - 4 lần và lấy trị số trung bỡnh.
- Cỏc chỉ tiờu theo dừi về cành: Trờn mỗi cõy chọn 8 cành cú đường kớnh ± 0,8 cm. Số cành theo dừi đảm bảo n > 30, cỏc cành đều ra hoa.
+ Đỏnh dấu cành ở sỏt thõn, theo dừi tỡnh hỡnh ra lộc, sinh trưởng cỏc đợt lộc, khi lộc ra tiến hành đỏnh dấu lộc và ghi rừ ngày, thỏng ra lộc, tớnh số đợt lộc trờn cành.
+ Đo đường kớnh lộc bằng thức kẹp Panme, chiều dài lộc bằng thước, đơn vị tớnh (cm).
+ Theo dừi khả năng ra hoa, đậu quả: quan sỏt và đếm trực tiếp.
+ Theo dừi mối liờn hệ giữa cỏc loại cành mang hoa và năng suất trờn cơ sở tổng hợp, phõn tớch cỏc số liệu theo dừi.
+ Tỷ lệ đậu quả: Tiến hành đếm số lượng nụ, hoa cú trờn cành và số nụ, hoa rụng, 3 ngày theo dừi một lần. Thời kỳ rụng quả theo dừi 1 tuần một lần và đếm số quả cũn lại trờn cõy khi ổn định. Tỷ lệ đậu quảđược xỏc định theo cụng thức: X(%) = A a 100 A. + Trong đú: X: là tỷ lệđậu quả (%); A: là số quảổn định trờn cõy a: là tổng số nụ hoa và quả rụng.
- Năng suất quả: Quan sỏt độ chớn của quả đến 2/3 diện tớch cõy là thu hoạch. Chớn đến đõu thu hoạch đến đú để trỏnh ảnh hưởng đến phẩm chất quả khi thu hoạch sớm và ảnh hưởng đến sản lượng khi thu hoạch muộn. Đếm số quả trờn cõy, đếm số quả và cõn trọng lượng quả thu hoạch cho từng đợt. Tớnh năng suất cho từng cõy (kg/cõy) và quy đổi năng suất tạ/ha.
- Cỏc chỉ tiờu chất lượng quả:
+ Chỉ tiờu về hỡnh dạng, màu sắc, độ bỏm chắc của vỏ quả, vỏch mỳi, độ mịn của thịt quả, trục quả, mựi hương, số mỳi/quả, số hạt/quả: Nhận biết thụng qua trực quan; Vị quả, cảm quan: Phõn biệt qua việc nếm thử. Mỗi cõy lấy 3 mẫu, mỗi mẫu lấy ngẫu nhiờn 3 quả sau đú tớnh trị số trung bỡnh.
+ Khối lượng quả (g): Cõn số quả theo dừi và tớnh trị số trung bỡnh. + Tỷ lệ vỏ (%), tỷ lệ dịch quả (%), tỷ lệ ăn được (%): Mỗi cõy lấy 3 mẫu, mỗi mẫu lấy ngẫu nhiờn 3 quả sau đú phõn tớch và tớnh trị số trung bỡnh.
- Cỏc chỉ tiờu về thành phần sinh hoỏ trong dịch quả:
+ Hàm lượng chất khụ (%): Sấy ở nhiệt độ 1050C đến khi khối lượng khụng đổi.
+ Hàm lượng đường tổng số (%): Xỏc định theo phương phỏp Bectran.
+ Hàm lượng vitamin C (mg/100g chất khụ): Xỏc định theo phương phỏp Timan.
+ Hàm lượng axit (%): Xỏc định theo phương phỏp trung hoà.
+ Độ Brix: Đo bằng Brix kế. Mỗi cõy lấy 3 mẫu, mỗi mẫu lấy ngẫu nhiờn 3 quả sau đú tớnh trị số trung bỡnh.
2.4.3. Tuyển chọn cõy ưu tỳ
- Theo phương phỏp điều tra cõy ăn quả của Trần Thế Tục [67].
- Đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu theo phương phỏp nghiờn cứu cõy ăn quả của Dương Nhật Tuyết [71]. Xõy dựng thang điểm đỏnh giỏ cõy cam tốt, cõy cam ưu tỳ theo cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ của Viện Nghiờn cứu rau quả và Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn. Cõy ưu tỳ là những cõy đạt được những tiờu chuẩn như cõy đầu dũng.
- Lập phiếu điều tra theo cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ cõy cam tốt, cõy cam ưu tỳ.
- Thành lập hội đồng đỏnh giỏ, bỡnh tuyển và cụng nhận cõy cam tốt, cõy cam ưu tỳ làm vật liệu khởi đầu trong nhõn giống.
* Cỏc bước tuyển chọn:
+ Bước 1: Tiến hành điều tra, thống kờ theo đơn vị hành chớnh (xó) sản xuất cam tập trung của huyện Hàm Yờn.
+ Bước 2: Thu thập thụng tin về giống thụng qua cỏn bộ chuyờn mụn của Trung tõm cõy ăn quả, phũng Nụng nghiệp, Hội làm vườn huyện, điều tra trực tiếp cỏc chủ vườn, cỏn bộ xó, cỏn bộ khuyến nụng. Sơ tuyển để loại trừ cỏc vườn, cõy khụng đủ tiờu chuẩn thụng qua trao đổi, thảo luận, thu thập ý kiến và chỉnh lý thụng tin.
+ Bước 3: Khảo sỏt, đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu tại vườn theo phiếu điều tra (những cõy đó qua sơ tuyển).
+ Bước 4: Đỏnh giỏ chất lượng quả bằng phương phỏp cảm quan kết hợp phõn tớch cỏc chỉ tiờu sinh húa của quả trong phũng thớ nghiệm bộ mụn Rau quả trường Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.
+ Bước 5: Đối chiếu tiờu chuẩn tuyển chọn.
* Tiờu chuẩn chọn cõy ưu tỳ:
- Chọn cõy:
+ Cõy đang ở thời kỳ sinh trưởng sung sức nhất, sinh trưởng tốt, mang đầy đủ cỏc đặc điểm tiờu biểu của giống, tuổi cõy từ 10 năm trở lờn, lỏ cú màu xanh đậm khụng phản quang.
+ Ít bị sõu bệnh hại, khụng bị bệnh nghiờm trọng như: Greening, triteza, Exocorlis (bệnh vảy vỏ), Cristacorlis (bệnh mào gà), Psorosis (bệnh trúc vỏ thõn, Canker (bệnh loột).
+ Chống chịu tốt với điều kiện sinh thỏi bất thường. + Phõn cành cao, dạng tỏn hỡnh thỏp hoặc hỡnh chổi xuể.
- Chọn quả:
+ Quả ra đều 4 mặt tỏn, quả hỡnh cầu khụng dẹt.
+ Màu sắc vỏ quả đặc trưng cho giống: Màu vàng đỏ cam, màu sỏng, búng mịn, tỳi tinh dầu hơi thụ.
+ Năng suất cao, ổn định hàng năm (trờn 50kg/cõy, cao hơn năng suất đại trà từ 20% trở lờn).
+ Khối lượng bỡnh quõn quảđạt trờn 210 gam, kớch thước quảđồng đều. - Tiờu chuẩn đỏnh giỏ: xõy dựng thang điểm cụ thể với cỏc chỉ tiờu. Chỉ tiờu đỏnh giỏ phự hợp cho từng năm. Tiờu chuẩn được thảo luận, gúp ý kiến và thống nhất của Hội đồng đỏnh giỏ (Hội đồng gồm: Đại diện cỏc ban ngành của huyện: UBND, Phũng nụng nghiệp & PTNT, Trung tõm nghiờn cứu cõy