Mặc dự cam quớt là cõy ăn quả cú nhu cầu dinh dưỡng khụng cao, đểđảm bảo cõy cho năng suất cao và chất lượng tốt, việc bún đầy đủ và hợp lý cỏc loại phõn bún là rất quan trọng (Nguyễn Quốc Hiếu (1993) [34],Chapman H.D (1950) [92]).
Đạm: Là nguyờn tố khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy, cú vai trũ quan trọng quyết định đến phẩm chất và năng suất. Đạm cũn xỳc tiến hoặc kỡm hóm việc hấp thụ cỏc nguyờn tố dinh dưỡng khỏc như Canxi, Magiờ. Đạm tập trung ở lỏ nhất là lỏ non và đọt non. Thiếu Đạm thõn cành phỏt triển kộm, ớt ra lỏ non do vậy ra hoa kết quả kộm. Thừa Đạm lỏ xanh đậm, to và dày hơn bỡnh thường, vỏ quả dày, phẩm chất quả kộm.
Lõn: Lõn cú vai trũ thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn chia tế bào, quỏ trỡnh phõn hoỏ mầm hoa, cú tỏc dụng làm giảm lượng a xớt trong quả, làm vỏ quả mỏng. Hiệu quả của việc bún Lõn cho cam quớt phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc nhau: Độ chua của đất, lượng thiếu hụt hoặc đầy đủ Ca2+ Mg2+. Lõn thường tập trung trong hạt cam, quớt, trong lỏ tỷ lệ Lõn thay đổi tuỳ tuổi lỏ và lượng Lõn bún cho cõy. Thiếu Lõn lỏ cú màu đồng, khụng cú vẻ búng đặc trưng của lỏ và cú những đốm khụ ở ngọn lỏ và mộp lỏ. Thừa Lõn ảnh hưởng xấu đến phẩm chất quả, tỏc giả Takashaki (trớch theo Trần Thị Áng (1995) [2]) tổng kết nghiờn cứu từ năm 1931-1965 việc bún Lõn cho cam quớt cho biết, Lõn ảnh hưởng tốt đến phẩm chất quả, hàm lượng a xớt trong quả giảm, do vậy tỷ lệ đường/a xớt tăng làm cho quả ngọt hơn.
Kali: Kali cần cho cam quớt trong thời kỳ ra lộc và giai đoạn mang quả. Kali cú vai trũ quyết định đến phẩm chất quả và trọng lượng quả. Bún đủ Kali hàm lượng đường và a xớt trong quảđều tăng (Malavolta (1973) [47]). Thiếu Kali những mầm mới nẩy lỏ nhỏ bộ và khụng bỏm chặt vào cành, thõn cõy cú hiện tượng chảy gụm, quả dễ rụng, cõy kộm chịu lạnh. Thừa Kali cành lỏ sinh trưởng kộm, đốt ngắn, cõy hấp thụ Ca2+, Mg2+ kộm, quả to nhưng mó quả xấu, vỏ dày (Hoàng Ngọc Thuận (1994) [60]; Malavolta (1973) [47]).
Phõn vi lượng: Phõn vi lượng chứa những nguyờn tố cần thiết cho sinh trưởng của cõy với một lượng rất nhỏ. Hầu hết chỳng tham gia tạo thành cỏc
coenzim hoặc tham gia hoạt động vào cỏc enzyme trong thực vật (Chapman H.D (1950) [92]. Ở cỏc nước phỏt triển (Mỹ, Anh và cỏc nước Đụng Nam Á khỏc) bún phõn vi lượng cho cam quớt là việc bắt buộc để khắc phục tỡnh trạng thiếu vi lượng trong đất. Người ta đó lập bản đồ vi lượng trong toàn quốc, xỏc định cỏc vựng thiếu vi lượng, đồng thời cỏc nhà mỏy sản xuất phõn vi lượng ra đời với cụng suất hàng triệu tấn/năm.
Sử dụng phõn vi lượng cú hiệu quả, cú ba phương phỏp: Xử lý hạt, phun lờn lỏ và bún trực tiếp vào đất. Đối với cỏc cõy ăn quả, cõy cú bộ khung tỏn lớn nờn dựng phương phỏp phun lờn lỏ (Quyang Tao (1990) [105].
Việt Nam chưa cú bản đồ vi lượng và trong toàn quốc cũng chưa cú nhà mỏy nào chuyờn sản xuất phõn vi lượng. Hướng nghiờn cứu hiệu quả của phõn vi lượng đối với cõy trồng được bắt đầu ở Việt Nam vào những năm 60, với cỏc cụng trỡnh của cỏc giỏo sư Cao Liờm, Phạm Đỡnh Thỏi (trớch theo Chu Đỡnh Lõm, Vũ Cao Thỏi (1980) [38]).
Liều lượng phõn bún: Để làm cơ sở cho việc xỏc định liều lượng phõn bún cho cõy cú mỳi, hiện nay người ta ỏp dụng nhiều phương phỏp:
Dựa vào tuổi cõy: Đó cú nhiều đề xuất, nhưng cỏc đề xuất này khụng hoàn toàn đồng nhất. Theo tài liệu của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (2006) [8], cho biết (bảng 1.3):
Bảng 1.3: Mức phõn bún đối với cam quớt Quốc gia Tuổi cõy
(năm) N/cõy (gam) P(gam)205/cõy K(gam) 20/cõy
Việt Nam: Cỏc đề xuất 1. Trần Thế Tục 2. Vũ Cụng Hậu 3. Đại học Cần Thơ 1 - 3 4 - 6 1 - 3 4 - 6 1 - 3 4 - 6 50-150 200-250 75-80 150-300 50-150 200-250 40-80 80-165 50-140 100-200 50-100 150-200 45 75 50-80 100-300 60 120 Brazin 1 - 3 4 - 6 100-240 360-600 320-480 0-240 320-480 20-160 Hoa Kỳ 1 - 3 4 - 6 200-440 500-640 200-440 500-640 200-440 500-640
Dựa vào kết quả phõn tớch lỏ: Cỏc tỏc giả Malavolta (1973) [47], Chapman H.D (1950) [92] và một số tỏc giả khỏc, đó nghiờn cứu và đề xuất
Ngưỡng dinh dưỡng thụng qua việc phõn tớch lỏ cam quớt để quyết định tăng hoặc giảm lượng phõn bún, cụ thể như bảng 1.4.
Bảng 1.4: Yờu cầu về dinh dưỡng đối với cam quớt Cỏc nguyờn tốđa lượng Ngưỡng dinh dưỡng Hàm lượng trong 100g chất khụ (%) N P K Mg Ca S Thiếu nhiều <2.20 <0.09 <0.70 <0.20 <1.50 <0.14 Thiếu ớt 2.20-2.40 0.09-0.11 0.70-1.10 0.20-0.29 1.50-2.90 0.14-0.19 Đủ 2.50-2.70 0.12-0.16 1.20-1.70 0.30-0.49 3.00-4.90 0.20-0.39 Cao 2.80-3.00 0.17-0.29 1.80-2.30 0.50-0.70 5.00-7.00 0.40-0.60 Ngộđộc >3.00 >0.30 >2.40 >0.80 >7.00 >0.60 Nguyờn tố vi lượng Ngưỡng dinh dưỡng Hàm lượng trong 100g chất khụ (ppm) Fe Mn Zn Cu B Mo Thiếu nhiều <35 <17 <17 <3 <20 <0.05 Thiếu ớt 36-59 18-24 18-24 3-4 21-35 0.06-0.09 Đủ 60-120 25-100 25-100 5-16 36-100 0.10-1.0 Cao 121-200 101-300 101-300 17-20 101-200 2.0-5.0 Ngộđộc >200 >500 >500 >20 >250 >5.0
Dựa vào năng suất thu hoạch quả vụ trước: Cũng theo tài liệu của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (2006) [8], khuyến cỏo:
Nếu thu hoạch 15 tấn quả/ha (600 cõy) thỡ bún trở lại cho mỗi cõy là: 30kg phõn chuồng + 400g Urea + 1.000g Super lõn + 1.000g vụi bột + 500g K2S04.
Nếu thu hoạch 60 tấn quả/ha (600 cõy) thỡ bún trở lại cho mỗi cõy là: 60kg phõn chuồng + 800g Urea+ 2.000g Super lõn + 2.000g vụi bột + 1.000g K2S04.
Túm lại, cụng thức bún phõn tựy thuộc vào nhiều yếu tố như loại đất, thành phần dinh dưỡng trong đất, giống cõy, tuổi cõy, mật độ, năng suất, v.v... ở mỗi vựng sinh thỏi khỏc nhau, với trỡnh độ canh tỏc khỏc nhau, dựa trờn cơ
sở khỏc nhau đểđề xuất mức phõn bún phự hợp, hiệu quả nhất vẫn cần những kết luận từ thực nghiệm thỡ đề xuất mới cú ý nghĩa.
1.5. SÂU BỆNH HẠI CAM QUÍT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHềNG TRỪ 1.5.1. Tỡnh hỡnh sõu bệnh hại cam quớt
Cam quớt được trồng rộng rói trờn thế giới, những vựng cam quớt phỏt triển nhiều thỡ sõu bệnh hại cũng rất phong phỳ về chủng loại và mức độ hại. Chớnh vỡ vậy, đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu được cỏc nhà khoa học trờn thế giới đề cập và cụng bố (Trần Thị Bỡnh (1997) [5]; Viện bảo vệ thực vật (1997) [77]; Butani. Dhamo K. (1991) [88]; Capoor S.P (1967) [91]; Chen D.m. (1988) [94] và nhiều tỏc giả khỏc [4], [6], [13], [16], [18], [19], [20], [27], [35], 36], [39], [40], [41], [42], [49], [51], [52], [54], [73], [86], [103], v.v...
Tỏc giả Trần Thị Bỡnh (1997) [5] cho biết: Nhật Bản đó cụng bố cú tới 240 loài cụn trựng và nhện nhỏ gõy hại trờn cam quớt, trong đú cú 217 loài cụn trựng thuộc 8 bộ, 54 họ. Malayxia điều tra và thu thập được 174 loài sõu hại thuộc 57 họ của 10 bộ cụn trựng và 01 bộ của lớp nhện. Indonecia cũng phỏt hiện được 68 loài thuộc 32 họ tập trung ở 7 bộ cụn trựng và 2 loài nhện hại cam quớt. Myanmar cũng cụng bố cú 20 loài sõu gõy hại trờn cam quớt, trong đú cú 2 loài gõy hại nghiờm trọng là Ruồi đục quả và Bướm Phượng chấm đỏ. Ở Trung Quốc, theo Huang Minhdu [101] đó điều tra được 101 loài sõu hại cam quớt. Theo Li Li Ying (1997) [103] và cộng sự ghi nhận cú 489 loài hại trờn cam quớt ở 14 tỉnh Nam Trung Quốc, trong đú cú 25 loài gõy hại nghiờm trọng. Phũng kiểm dịch tại Đài Loan cựng đó thu thập được 167 loài sõu hại đối với cam quớt.
Tỏc giả B.Aubert (1989) [83] và nhiều tỏc giả khỏc tổng hợp: trờn cam quớt cú hai dạng bệnh: bệnh truyền nhiễm và bệnh khụng truyền nhiễm. Bệnh truyền nhiễm do cỏc loài vi khuẩn, nấm, virus gõy nờn. Bệnh khụng truyền nhiễm thường được gõy ra do tỏc động của mụi trường, đột biến gen, dinh
dưỡng và phương phỏp canh tỏc. Cỏc bệnh truyền nhiễm thường phỏt sinh phỏt triển qua cụng tỏc nhõn giống và phõn ra 4 nhúm:
Nhúm gõy hại nặng, cú cụn trựng trung gian truyền bệnh gồm: Bệnh Tristeza do virus Triteza, bệnh Greening do vi khuẩn Liberobacter sp, bệnh Stubborn do Spiroplasma Citri, bệnh vàng lỏ do Xylellafastidsa... Nhúm bệnh này ảnh hưởng nghiờm trọng tới cỏc đặc tớnh ưu việt của giống, khụng hoặc khú cú biện phỏp tối ưu đặc trị chỳng, đặc biệt là bệnh Greening đó và đang là hiểm hoạđối với nhiều vựng sản xuất cam quớt trờn thế giới, hiện nay chưa cú biện phỏp đặc trị khi mà cõy đó nhiễm bệnh.
Nhúm gõy hại trung bỡnh, lõy truyền qua đường cơ học như: bệnh Vảy vỏ do Viroid Excortis, bệnh Cachexia do Vioroid Cachexia, v.v...
Nhúm bệnh hoàn toàn kiểm soỏt được, lõy nhiễm qua nhõn giống (chiết, ghộp): Bệnh Mồng gà Cristacortis, bệnh chảy mủ vỏ thõn do Viroid, bệnh rỗ thõn, nứt vỏ do virus, v.v... gõy nờn.
Nhúm bệnh do cụn trựng truyền trung gian nhưng thiệt hại khụng đỏng kể như bệnh Veinenatir do virus.
Việt Nam được ghi nhận cũng là một trong những địa danh nguồn gốc của cam quớt. Việt Nam cú điều kiện sinh thỏi phự hợp đối với cam quớt sinh trưởng, phỏt triển và cam quớt được trồng khắp mọi nơi trong cả nước, chớnh vỡ vậy sõu bệnh hại cam quớt ở Việt Nam cũng rất phong phỳ và đa dạng, trong vài chục năm gần đõy tỡnh hỡnh sõu bệnh hại đó và đang là mối đe doạ, thỏch thức nghiờm trọng trong nghiờn cứu, ứng dụng và sản xuất.
Tỏc giả Vũ Khắc Nhượng ([51], [52]) tổng hợp tỡnh hỡnh điều tra nghiờn cứu sõu bệnh hại cam quớt ở Việt Nam cho biết: Trong cỏc năm 1962 - 1963 đoàn Chuyờn gia của Liờn Xụ cũ do Viện sĩ L.A.Canchaveli đó thống kờ được hơn 60 loài cụn trựng, nấm gõy hại trờn cam quớt ở Việt Nam. Trong những năm 1967 - 1968 Bộ Nụng nghiệp cụng bố về sõu bệnh hại trờn cam quớt đó ghi nhận được 105 loài gồm 67 loài cụn trựng, trong đú cú 30 loài thuộc bộ Cỏnh đều
(Homoptera), 11 loài bộ Cỏnh vảy (Lepidoptera), 11 loài bộ Cỏnh cứng (Coleoptra), 10 loài bộ Cỏnh nửa (Hemiptera), 4 loài bộ Cỏnh thẳng (Ortoptera) và 1 loài bộ hai cỏnh (Diptera). Nấm cú 21 loài, trong đú cú 13 loài thuộc lớp Bất toàn (Deuteromycetes) và 7 loài thuộc lớp Tử nang (Phytopthora).
Tỏc giả Trần Thị Bỡnh (2005) [5], điều tra thành phần sõu hại cam quớt tỉnh Hà Giang ghi nhận cú 33 loài cụn trựng và nhện hại thuộc 7 bộ và 20 họ. Rầy chổng cỏnh, Bọ xớt xanh, Bọ nhớt, Cõu cấu, Bướm phượng chấm đỏ, Sõu vẽ bựa, Ruồi đục quả, Nhện đỏ, Nhện trắng to được đỏnh giỏ là mức độ hại phổ biến.
Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trờn thế giới và trong nước về sõu bệnh hại cam quớt đều khẳng định bệnh Greening là bệnh nguy hại nhất, gõy thiệt hại đỏng kể cho nhiều quốc gia, nhiều vựng. Cỏc vựng trồng cam quớt ở Việt Nam đó và đang đối diện về mức độ phổ biến cũng như tỏc hại do bệnh Greening gõy hại. Điều tra về bệnh Greening trờn cam quớt ở Việt Nam đó cú một số cụng trỡnh cụng bố như: Nguyễn Thu Cỳc [18]; Lờ Xuõn Cuộc [20]; Lờ Thị Thu Hồng [35]; Tạ Hồng [36], [38]; Đỗ Thành Lõm [39]; Hoàng Chỳng Lằm [42]; Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Danh Cần [49]; Vũ Khắc Nhượng [52], Cao Hồng Phỳ [54], v.v... cỏc cụng trỡnh trờn đều khẳng định năng suất và chất lượng cam quớt phụ thuộc nhiều yếu tố, xong sự giảm thiểu về năng suất và chất lượng khú khắc phục nhất là do bệnh Greening gõy nờn.
1.5.2. Cỏc biện phỏp phũng, trừ sõu bệnh hại trờn cam quớt
Tổng hợp những nghiờn cứu về sõu, bệnh hại cam quớt, cỏc nhà khoa học trờn thế giới đều nhận định: sõu, bệnh hại trờn cam quớt là nhõn tố làm giảm thiểu quan trọng đến quỏ trỡnh sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả (nhất là bệnh hại). Sõu, bệnh làm cho tuổi vườn ngắn, hiệu quả kinh tế của giống bị ảnh hưởng, khụng những ảnh hưởng trực tiếp mà ảnh hưởng cả lõu dài do mầm mống gõy bệnh tiềm ẩn khụng phỏt hiện và kiểm soỏt được. Những biện phỏp kỹ thuật được xỏc định cú hiệu quả nhất do cỏc nhà khoa học đề xuất, túm tắt như sau [13], [78], [91], [94]:
* Nguyờn lý chung
- Ngăn chặn là phương phỏp mang lại hiệu quả cao nhất. Ngăn chặn tốt trước hết phải kể đến đú là cụng tỏc quản lý giống và nhõn giống. Cụng tỏc quản lý giống cần phải tạo ra những giống cú khả năng chống chịu tốt với sõu bệnh, chống chịu tốt với sự thay đổi của mụi trường. Cần phải kiểm soỏt, kiểm định giống trước khi đưa ra sản xuất, khụng du nhập tuỳ tiện những giống khụng rừ nguồn gốc để trồng xen và trồng lẫn trong vựng sản xuất.
- Quy hoạch vựng sản xuất: lựa chọn địa điểm để sản xuất cõy giống cũng là một phần quan trọng trong việc ngăn ngừa sõu bệnh. Cõy giống phải được chăm súc tốt, hoàn toàn cỏch ly với mụi trường cú khả năng sõu bệnh hại lõy lan. Vựng sản xuất phải tập trung, phải tuõn thủ đỳng kỹ thuật chăm súc đó được cỏc nhà khoa học đề xuất.
- Biện phỏp phũng trừ sinh học tổng hợp cần được quan tõm đặc biệt, cần phải tạo những điều kiện thuận lợi cho hệ thiờn địch tự nhiờn phỏt triển tốt, nhờ hệ thiờn địch tự nhiờn này kiềm chế sự phỏt triển của sõu bệnh hại trờn cõy cam quớt.
- Sử dụng thuốc hoỏ học để chế ngự sõu bệnh hại chỉ là phương phỏp được sử dụng cuối cựng cần thiết khi khụng cũn phương phỏp nào khỏc tối ưu hơn. Vỡ thuốc hoỏ học ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi tự nhiờn và sức khoẻ của con người, một số loại thuốc sẽ cũn tồn dư trong sản phẩm làm giảm giỏ trị kinh tế của sản phẩm, mặt khỏc, thuốc hoỏ học cũng tiờu diệt cả hệ thiờn địch tự nhiờn cú lợi.
- Một biện phỏp cũng cần hết sức quan tõm đặc biệt, nhất là những vựng trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, cần cung cấp đầy đủ những thụng tin bằng nhiều cỏch khỏc nhau, giỳp cho người dõn trực tiếp sản xuất hiểu biết về sõu bệnh hại và cỏc phương phỏp phũng trừđược coi là hiệu quảđối với cam quớt.
* Một số biện phỏp phũng trừ tổng hợp sõu bệnh hại cam quớt ở Việt Nam
Viện nghiờn cứu Bảo vệ thực vật [78]:
- Để đạt hiệu quả cao cần sử dụng biện phỏp phũng trừđồng bộ và diện rộng trong vựng.
- Cỏch ly nguồn nhiễm bệnh: vườn trồng cam quớt nhất thiết phải cú đờ bao và cõy chắn giú để trỏnh rầy chổng cỏnh xõm nhập.
- Trồng cõy giống khoẻ, sạch bệnh. - Trồng với mật độ hợp lý trỏnh giao tỏn. - Tạo tỏn, tỉa cành tạo vườn thụng thoỏng.
- Loại bỏ cõy nhiễm bệnh, kiểm soỏt và phũng trừ rầy trờn vườn và trờn cỏc cõy ký chủ.
- Diệt rầy chổng cỏnh bằng biện phỏp phun thuốc hoỏ học định kỳ để bảo vệ cỏc đợt lỏ non vỡ rầy luụn chọn cỏc đọt non đểđẻ trứng.
- Sử dụng cỏc loại thuốc phun cho cõy (nếu khụng sử dụng được biện phỏp dựng thiờn địch một cỏch cú hiệu quả) đú là cỏc loại: Buprofezin (Applaud..), Isoprocarb (Mipcide…), Fenobucarb (Bassan…), Cypermethrin.
- Sử dụng thiờn địch diệt rầy chổng cỏnh.
Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn [7], [9] tổng hợp: Viện nghiờn cứu cõy ăn quả Miền Nam đó thử nghiệm thành cụng việc trồng xen ổi Xỏ lỵ trong vườn cam sành, hạn chếđược rầy chổng cỏnh, rầy mềm gõy bệnh vàng lỏ gõn xanh. Qua thực nghiệm, ổi được trồng xen với cõy cam giống sạch bệnh với mật độ trồng 60 cõy cam và 60 cõy ổi trờn diện tớch 1.000m2 (khoảng cỏch cõy x cõy: 1,5 ì 1,5; hàng ì hàng: 1,5 ì 1,5). Kết quả theo dừi, trong 16 thỏng cam ra lỏ non 6 lần, khụng cú rầy chổng cỏnh, rầy mềm xuất hiện trong vườn, cam tươi tốt khụng bị bệnh. Nguyờn nhõn được xỏc định, do trong lỏ ổi "cú chất đặc biệt" xua đuổi rầy, nờn chỳng hầu như khụng xuất hiện trong vườn cam. Cỏch trồng xen này, ngoài tỏc dụng xua đuổi hai loại rầy núi trờn, cũn giỳp tăng độ che phủ cho đất, hạn chếđược cỏ dại. Ngoài ra, cõy ổi trồng