Theo tỏc giả Phạm Thừa (1965) [63]: Đặc điểm thõn, cành tuỳ thuộc giống, tuổi cõy, điều kiện sinh sống, hỡnh thức nhõn giống mà cõy cú chiều cao và hỡnh thỏi khỏc nhau. Tỏn cõy cam quớt rất đa dạng: cú loại tỏn thưa, tỏn rộng, cú loại phõn cành hướng ngang, cú loại phõn cành hướng ngọn. Cú loại tỏn hỡnh cầu, hỡnh bỏn cầu, hỡnh thỏp, hoặc hỡnh chổi xể. Cành cú thể cú gai hoặc khụng gai, cú thể cũn non thỡ cú gai và gai bị rụng khi về già, v.v...
Trong một năm cam quớt cú thể ra nhiều đợt lộc tuỳ vào từng vựng sinh thỏi, giống, tuổi cõy và những tỏc động kỹ thuật của con người (Phạm Thừa (1965) [63]; Chapman H.D and S.M Brow (1950) [92]; Quyang Tao (1990) [105]), thụng thường cú từ 2 - 4 hoặc 5 đợt lộc. Loại cành mẹ và sốđợt lộc trong năm liờn quan khỏ nhiều đến hiện tượng ra quả cỏch năm. Ở những loài cõy càng nhiều đợt lộc trong năm, tuổi thuần thục của cành mẹđể cú thể sinh ra cành quả càng ngắn thỡ hiện tượng ra quả cỏch năm càng ớt hoặc khụng cú, đú cũng là lý do cú thể giải thớch vỡ sao quất và một số giống chanh cú thể cho quả quanh năm.
Cành cam quớt sau khi mọc một thời gian, khi đó gần đến độ thuần thục thỡ tại cỏc đỉnh sinh trưởng cú hiện tượng cỏc auxin giảm đột ngột làm cho cỏc tế bào đỉnh sinh trưởng ngừng phõn chia, phần mụ ở đỉnh sinh trưởng bị chết. Đõy chớnh là nguyờn nhõn của hiện tượng “tự rụng ngọn” nghĩa là cành sinh trưởng một thời gian thỡ dừng lại và thuần thục, sau đú cỏc mầm từ nỏch lỏ lại mọc ra và phỏt triển thành đợt lộc mới xuõn, hạ, thu, đụng. Chớnh vỡ vậy cành cam quớt khụng cú thõn chớnh rừ rệt, cành lỏ sum xuờ rậm rạp.
Cành của cam quớt gồm cỏc loại cành chớnh đú là cành mẹ, cành dinh dưỡng, cành quả. Sự phõn loại này theo chức năng của từng loại cành. Mối liờn hệ giữa cỏc loại cành và cỏc đợt lộc khỏ khăng khớt. Cành dinh dưỡng cú thể trở thành cành mẹ, hoa mọc ở mầm bất định trờn thõn chớnh hoặc cành dinh dưỡng cao tuổi làm cho tuổi của cành mẹ, của cành quả cú độ dao động lớn. Những năm ớt hoa, hoa mọc từ cành cao tuổi vẫn cú thể cho đậu quả rất tốt. Nhỡn tổng quan một năm ra lộc của cam quớt cho thấy lộc xuõn thường được mọc từ cành năm trước hoặc mầm ngủ trờn thõn chớnh, lộc xuõn cú ý nghĩa (cành quả) nhất là lộc mọc từ cành hố, thu năm trước. Lộc hố cú thể mọc từ cành xuõn, cành đụng và cành thu năm trước. Lộc thu cũng cú thể mọc từ cành xuõn (cành quả vụ hiệu) hoặc cành đụng, thu năm trước. Tuy nhiờn mỗi điều kiện sinh thỏi khỏc nhau mối liờn hệ giữa cỏc đợt lộc trong năm cũng cú thay đổi.
Kết quả nghiờn cứu ở Trại cam Xuõn Mai - Hoà Bỡnh (Lõm Quang Phổ (1980) [53]) cho thấy, cam Bố Hạ và xó Đoài cành thu là cành mẹ tốt nhất để cho cành quả năm sau, tuy vậy kết quả nghiờn cứu này cũng chưa xỏc định được tuổi chớnh xỏc của cành mẹ cú ý nghĩa nhất là mấy thỏng tuổi. Nghiờn cứu của tỏc giả Wakana (1988) [114] thỡ cú tới 90 % cành mẹ của cành quả năm sau ở giống quớt ễn Chõu là cành hố và cành thu. Trong khi đú ở giống bưởi Tosa vào những năm cõy ớt quả cú tới 40 - 50 % cành mẹ là cành trờn 1 năm tuổi. Việc xỏc định tuổi của cành mẹ thớch hợp nhất vẫn chưa được nghiờn cứu nhiều, mặc dự việc xỏc định chớnh xỏc tuổi thớch hợp của cành mẹ sẽ giỳp xõy dựng cỏc biện phỏp kỹ thuật như canh tỏc, cắt tỉa cành, sử dụng chất điều hoà sinh trưởng nhằm tạo ra đợt cành mẹ cú ý nghĩa nhất.