Tuyển chọn và nhõn giống cam quớt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại huyện hàm yên, tuyên quang (Trang 45 - 50)

* Tuyn chn cõy ging

Trong những năm gần đõy, việc tuyển chọn cõy đầu dũng ưu tỳ với cụng tỏc phục hồi cỏc giống cam quớt đặc sản ở cỏc địa phương được cỏc nhà khoa học rất quan tõm chỳ ý. Cỏc nhà khoa học của Trung tõm nghiờn cứu cõy ăn quả Long Định (nay là Viện nghiờn cứu cõy ăn quả Miền Nam), Trường đại học Cần Thơ và Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn một số tỉnh Miền Nam cựng đề xuất dự thảo tiờu chuẩn cõy ưu tỳ và cõy giống tốt cho cỏc tỉnh Nam Bộ (Nguyễn Minh Chõu [14]) cụ thể như sau:

Tiờu chun chung chn cõy đầu dũng ging tt: Cõy ưu tỳ là cõy đại diện cho một dũng của giống mang những đặc tớnh, đặc trưng tốt so với cỏ thể cũn lại của cựng một quần thể dựng làm vật liệu mới đầu để thu thập mắt ghộp, cành ghộp, cành chiết, đỉnh sinh trưởng, v.v... và phải cú những đặc điểm sau:

- Mang những đặc điểm hỡnh thỏi đặc trưng của giống.

- Phẩm chất ngon, đảm bảo hương vị, màu sắc thịt quả, độ ngọt, v.v... - Năng suất cao ổn định ớt nhất 3 năm. Năng suất trung bỡnh của cõy ưu tỳ phải cao hơn hoặc ớt nhất bằng năng suất trong tiờu chuẩn chọn cõy ưu tỳ.

- Sạch sõu bệnh, nhất là những bệnh virus, tương tự virus, nấm và vi khuẩn. - Cõy trờn 10 tuổi, đang cho thu hoạch trỏi ổn định ớt nhất là 3 năm. - Cõy ưu tỳ được nhõn từ cõy giống gốc phải được cơ quan chuyờn mụn xỏc nhận.

Tỏc giả Hà Minh Trung, Vũ Đỡnh Phỳ, Ngụ Vĩnh Viễn, Mai Thị Liờn và CTV (2005) [74]) cung cấp thụng tin, Viện Bảo vệ Thực vật đó tuyển chọn và làm sạch bệnh được một tập đoàn cõy cú mỳi (bảng 1.7):

Bng 1.7: Kết qu tuyn chn tp đoàn cõy cú mỳi sch bnh TT Tờn Vit Nam Tờn khoa hc Nơi thu thp

1 Cam Sành C. reticulata x C. sinensis Bắc Quang - Hà Giang 2 Cam Xó Đoài Citrus sinensis Nghi Diờn - Nghệ An 3 Cam Võn Du Citrus sinensis Phủ Quỳ - Nghệ An 4 Cam Sụng Con Citrus sinensis Phủ Quỳ - Nghệ An 5 Cam Canh Citrus reticulata Từ Liờm - Hà Nội 6 Cam Valencia Citrus sinensis Thạch Quảng - Thanh Hoỏ 7 Cam Hamlin Citrus sinensis Thạch Quảng - Thanh Hoỏ 8 Quýt đỏ Citrus reticulata Bắc Quang - Hà Giang 9 Quýt chum Citrus reticulata Bắc Quang - Hà Giang 10 Quýt ngọt Citrus reticulata Lý Nhõn - Hà Nam 11 Bưởi Phỳc Trạch Citrus grandis Hương Khờ - Hà Tĩnh 12 Cam Bự Citrus reticulata Hương Sơn - Hà Tĩnh 13 Bưởi Diễn Citrus grandis Từ Liờm - Hà Nội 14 Cam Mật Citrus sinensis Viện CAQ Long Định 15 Quýt Clemantine Citrus reticulata Viện CAQ Long Định 16 Quýt đường Citrus reticulata Yờn Bỡnh - Yờn Bỏi 17 Bưởi đường Citrus grandis Yờn Bỡnh - Yờn Bỏi 18 Quýt đường Citrus reticulata Bạch Thụng - Bắc Kạn 19 Cam Sành C. reticulata x C. sinensis Bạch Thụng - Bắc Kạn 20 Cam Valencia Citrus sinensis Nhập từĐài Loan 21 Cam Hamlin Citrus sinensis Nhập từĐài Loan 22 Cam Pine WN-1 Citrus sinensis Nhập từĐài Loan 23 Cam Navel Citrus sinensis Nhập từĐài Loan 24 Quýt Thỏi Citrus reticulata Nhập từĐài Loan 25 Quýt Mucott Citrus reticulata Nhập từĐài Loan 26 Quýt Honey K-3 Citrus reticulata Nhập từĐài Loan 27 Bưởi Sa Điền Citrus grandis Nhập từĐài Loan 28 Bưởi Kaopan Citrus grandis Nhập từĐài Loan 29 Quýt Ponkan Citrus reticulata Nguồn từ Trung Quốc

Cụng tỏc khảo sỏt bỡnh tuyển cõy cam quớt đầu dũng từ năm 1995 đến năm 1997 do Trung tõm nghiờn cứu cõy ăn quả Long Định thực hiện ghi nhận cú: 24 giống/dũng quớt, 46 giống/dũng bưởi tại cỏc tỉnh Đồng bằng sụng

Cửu Long và một số tỉnh miền Đụng Nam Bộ. Đó tuyển được một số cõy đầu dũng tốt: Quớt Tiều son - 3 cỏ thể (QT12, QT14, QT15), cam sành - 2 cỏ thể (CS8, CS4), Bưởi Năm roi - 2 cỏ thể (BN25, BN23) và Bưởi Đường lỏ cam - 2 cỏ thể (BC12, BC11). Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó cụng nhận cỏc cỏ thể: QT12 (dũng quớt Tiều); BN25 (bưởi năm roi); BC12 (bưởi Đường cam 3 lỏ) và CS8 (dũng cam sành) đưa vào sản xuất ở cỏc tỉnh phớa Nam theo quyết định số: 2767 NN-KHCN/QDD ngày 29/10/1997 của Bộ trưởng Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn [10].

* Nhõn ging

Cõy cam quớt cú hỡnh thức nhõn giống rất phong phỳ: phương phỏp gieo hạt, giõm rễ, giõm cành, chiết cành, ghộp hoặc nuụi cấy mụ tế bào. Mỗi hỡnh thức nhõn giống đều cú những ưu điểm nhất định, tuỳ thuộc vào giống, vào điều kiện cụ thể của từng địa phương mà người ta lựa chọn hỡnh thức nhõn giống cho phự hợp, ở Việt Nam hiện nay phổ biến vẫn là phương phỏp chiết cành và ghộp (Nguyễn Hữu Doanh (1998) [21]; Cao Anh Long (1979) [44]). Hiện nay, phương phỏp chiết cành đó trở nờn rất cổ xưa do cỏc khuyết điểm của nú và khụng cũn được chấp nhận ở cỏc nước ỏp dụng hệ thống sản xuất cõy cú mỳi sạch bệnh cú chứng nhận. Đối với cõy cú mỳi, phương phỏp ghộp là phương phỏp nổi bật hơn cả vỡ tớnh ưu việt của gốc ghộp và khai thỏc mối tương tỏc tốt giữa giống trồng và gốc ghộp (Đỗ Năng Vịnh (2005) [79].

Cú nhiều phương phỏp ghộp: ghộp cành (ghộp cành chữ U, ghộp cành chẻ bờn, ghộp ỏp, v.v...), ghộp mắt (kiểu chữ T, chữ U, chữ nhật, ghộp mắt khảm (cỏn), ghộp mắt cực nhỏ (vi ghộp đỉnh sinh trưởng).

Hiện nay, phương phỏp ghộp mắt cực nhỏ (vi ghộp đỉnh sinh trưởng - Shoot tip grafting) cựng với sử dụng kỹ thuật Invitro để làm sạch hoỏ (mầm mống bệnh hại) vật liệu trồng để sản xuất cõy giống được sử dụng phổ biến ở cỏc quốc gia sản xuất cam quớt tiờn tiến trờn thế giới (Nhật, í, Mỹ, Úc, Phỏp, Trung Quốc, Hàn Quốc, v.v...). Cõy giống đưa ra sản xuất là giống đó

được kiểm định (đặc biệt là giỏm định theo phương phỏp Indexing bệnh hại), được quản lý theo hệ thống, cú địa chỉ rừ ràng, cú chứng nhận, v.v...

Việt Nam trong những năm qua đó cú một số chương trỡnh ứng dụng cụng nghệ sản xuất cõy giống cú mỳi sạch bệnh, đỳng giống do một số cơ quan thực hiện như: Viện cõy ăn quả Miền Nam (từ năm 1994-2000), Viện bảo vệ Thực vật, Viện Di truyền, Viện rau quả, v.v... bước đầu đó mang lại hiệu quả thiết thực với thực tiễn sản xuất ở một số cơ sở, tuy nhiờn, ứng dụng trong điều kiện mở rộng với từng vựng và trờn cả nước thỡ cũn là một quỏ trỡnh do đặc thự sản xuất của Việt Nam.

Tỏc giả Hà Minh Trung (2005) [74]), đề xuất 10 yờu cầu cơ bản trong sản xuất cõy cú mỳi sạch bệnh, cụ thể như sau:

1- Xõy dựng hệ thống nhà lưới nhõn cõy giống cõy cú mỳi sạch bệnh cỏch vựng bệnh ớt nhất 3 km. Cú thể tạo ra khoảng cỏch này bằng cỏch loại bỏ tất cả cỏc cõy cú mỳi trong vựng bỏn kớnh nờu trờn.

2- Dựng nước núng để xử lý hạt gốc ghộp (550C trong 50 phỳt). 3- Dựng mắt ghộp sạch bệnh lấy từ vườn nhõn mắt ghộp S1.

4- Kiểm dịch chặt chẽ để bảo vệ vườn ươm. Khụng được đưa nguồn bệnh vào vườn ươm bằng bất cứ con đường nào.

5- Xung quanh vườn ươm phải cú hàng rào chắn giú. Cỏc nhà lưới chống cụn trựng phải cú buồng ra vào 2 cửa. Giữa 2 lần cửa cú đủ điều kiện khử trựng dày dộp, quần ỏo, mũ... để ngăn vi sinh vật hoặc cụn trựng theo người vào nhà lưới (Hỗn hợp vụi bột 80% + Sunfat Đồng 20% được rải xuống nền).

6- Khụng cho người lạ vào thăm, trừ khi họ đó được khử trựng dày dộp, quần ỏo, mũ... và được khoỏc bộ quần ỏo sạch chuyờn dựng.

7- Khử trựng dụng cụ dao kộo trong quỏ trỡnh làm việc trong nhà lưới bằng nước Javen 10%. Luụn kiểm tra chất lượng nước tưới.

8- Luụn luụn phõn cỏch phần cũ và phần mới của vườn ươm hoặc cỏc vựng gồm cỏc cõy khỏc nhau.

9- Định kỳ 3 thỏng/lần giỏm định bệnh cho tất cả cỏc lụ cõy giống, xỏc định và loại bỏ ngay cỏc cõy cú kết quả dương tớnh (bị bệnh): greening, tristeza, loột vi khuẩn, exocortis, tatter leaf, psorosis...

10- Cỏc cõy giống phải cú phiếu ghi rừ tờn cõy gồm gốc ghộp, mắt ghộp. Trước khi xuất vườn, cỏc cõy giống đều phải cú chứng chỉ sạch bệnh.

Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (2005) [9] giới thiệu Hệ thống sản xuất và bảo tồn cõy giống cú mỳi sạch bệnh (sơ đồ 1.1 phần phụ lục):

Chun b cõy gc ghộp (gốc ghộp thớch hợp): hạt gốc ghộp được lột vỏ, khử trựng sau đú được gieo trong ống nghiệm trờn mụi trường thạch dinh dưỡng. Để cõy gốc ghộp trong tối 14-16 ngày ở nhiệt độ 280C, tiờu chuẩn cõy gốc ghộp: cao 10-12cm, đường kớnh thõn từ 1,5-2 mm.

Chun bị đỉnh vi ghộp: Đỉnh vi ghộp được lấy từ chồi của giống trong nguồn vật liệu ban đầu. Khử trựng và được đưa vào bỡnh tam giỏc hoặc ống nghiệm, tạo độ ẩm thớch hợp để cho đỉnh chồi phỏt triển. Sau thời gian từ 15- 20 ngày sẽ thu được cỏc đỉnh chồi.

K thut vi ghộp: Trong điều kiện phũng vụ trựng, tiến hành vi ghộp: Cõy gốc ghộp lấy ra khỏi ống nghiệm, cắt ngọn ở phớa trờn cỏch cổ rễ 2- 2,5cm, cắt bớt rễ cọc để lại 4-5cm. Dựng kớnh lỳp soi nổi và rạch một đường ngang, 2 đường dọc để lấy ra mảnh vỏ trờn gốc ghộp (khụng làm tổn thương tầng sinh gỗ). Dưới kớnh hiển vi soi nổi, đỉnh sinh trưởng được tỉa bỏ những lỏ non xung quanh, chỉ để lại 2 lỏ. Dựng dao mỏng cắt mụ phõn sinh khoảng 0,1-0,15mm và đặt nhanh vào vị trớ trờn cõy gốc ghộp. Cõy con sau vi ghộp được đặt trong ống nghiệm cú sẵn mụi trường dinh dưỡng. Cõy được bảo quản ở nhiệt độ 280C, cường độ ỏnh sỏng 1000 lux trong 16 giờ/ngày bằng đốn huỳnh quang. Sau khoảng 45-60 ngày (tuỳ giống) cõy vi ghộp thành cụng sẽ cú 2-3 lỏ chuyển phũng để cõy làm dần quen với mụi trường từ 2-4 ngày trước khi đem ra nhà lưới để ghộp lần 2.

Ghộp ln 2: Cõy vi ghộp thành cụng được sử dụng làm mắt ghộp để ghộp với gốc ghộp (đó được nuụi trồng trong nhà lưới), sau khoảng thời gian

trờn 3 thỏng trở lờn tiến hành giỏm định bệnh theo phương phỏp PRC, ELISA,v.v... để loại bỏ những cõy dương tớnh.

Sn xut cõy ging (trong nhà lưới): Những cõy đạt tiờu chuẩn sạch bệnh (So) được sử dụng làm nguồn mắt ghộp để sản xuất cõy giống (S1). Cõy giống (S1)sản xuất mắt ghộp để sản xuất cõy giống thương phẩm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại huyện hàm yên, tuyên quang (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)