Cỏc biện phỏp phũng, trừ sõu bệnh hại trờn cam quớt

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại huyện hàm yên, tuyên quang (Trang 39 - 180)

Tổng hợp những nghiờn cứu về sõu, bệnh hại cam quớt, cỏc nhà khoa học trờn thế giới đều nhận định: sõu, bệnh hại trờn cam quớt là nhõn tố làm giảm thiểu quan trọng đến quỏ trỡnh sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả (nhất là bệnh hại). Sõu, bệnh làm cho tuổi vườn ngắn, hiệu quả kinh tế của giống bị ảnh hưởng, khụng những ảnh hưởng trực tiếp mà ảnh hưởng cả lõu dài do mầm mống gõy bệnh tiềm ẩn khụng phỏt hiện và kiểm soỏt được. Những biện phỏp kỹ thuật được xỏc định cú hiệu quả nhất do cỏc nhà khoa học đề xuất, túm tắt như sau [13], [78], [91], [94]:

* Nguyờn lý chung

- Ngăn chặn là phương phỏp mang lại hiệu quả cao nhất. Ngăn chặn tốt trước hết phải kể đến đú là cụng tỏc quản lý giống và nhõn giống. Cụng tỏc quản lý giống cần phải tạo ra những giống cú khả năng chống chịu tốt với sõu bệnh, chống chịu tốt với sự thay đổi của mụi trường. Cần phải kiểm soỏt, kiểm định giống trước khi đưa ra sản xuất, khụng du nhập tuỳ tiện những giống khụng rừ nguồn gốc để trồng xen và trồng lẫn trong vựng sản xuất.

- Quy hoạch vựng sản xuất: lựa chọn địa điểm để sản xuất cõy giống cũng là một phần quan trọng trong việc ngăn ngừa sõu bệnh. Cõy giống phải được chăm súc tốt, hoàn toàn cỏch ly với mụi trường cú khả năng sõu bệnh hại lõy lan. Vựng sản xuất phải tập trung, phải tuõn thủ đỳng kỹ thuật chăm súc đó được cỏc nhà khoa học đề xuất.

- Biện phỏp phũng trừ sinh học tổng hợp cần được quan tõm đặc biệt, cần phải tạo những điều kiện thuận lợi cho hệ thiờn địch tự nhiờn phỏt triển tốt, nhờ hệ thiờn địch tự nhiờn này kiềm chế sự phỏt triển của sõu bệnh hại trờn cõy cam quớt.

- Sử dụng thuốc hoỏ học để chế ngự sõu bệnh hại chỉ là phương phỏp được sử dụng cuối cựng cần thiết khi khụng cũn phương phỏp nào khỏc tối ưu hơn. Vỡ thuốc hoỏ học ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi tự nhiờn và sức khoẻ của con người, một số loại thuốc sẽ cũn tồn dư trong sản phẩm làm giảm giỏ trị kinh tế của sản phẩm, mặt khỏc, thuốc hoỏ học cũng tiờu diệt cả hệ thiờn địch tự nhiờn cú lợi.

- Một biện phỏp cũng cần hết sức quan tõm đặc biệt, nhất là những vựng trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, cần cung cấp đầy đủ những thụng tin bằng nhiều cỏch khỏc nhau, giỳp cho người dõn trực tiếp sản xuất hiểu biết về sõu bệnh hại và cỏc phương phỏp phũng trừđược coi là hiệu quảđối với cam quớt.

* Mt s bin phỏp phũng tr tng hp sõu bnh hi cam quớt Vit Nam

Vin nghiờn cu Bo v thc vt [78]:

- Để đạt hiệu quả cao cần sử dụng biện phỏp phũng trừđồng bộ và diện rộng trong vựng.

- Cỏch ly nguồn nhiễm bệnh: vườn trồng cam quớt nhất thiết phải cú đờ bao và cõy chắn giú để trỏnh rầy chổng cỏnh xõm nhập.

- Trồng cõy giống khoẻ, sạch bệnh. - Trồng với mật độ hợp lý trỏnh giao tỏn. - Tạo tỏn, tỉa cành tạo vườn thụng thoỏng.

- Loại bỏ cõy nhiễm bệnh, kiểm soỏt và phũng trừ rầy trờn vườn và trờn cỏc cõy ký chủ.

- Diệt rầy chổng cỏnh bằng biện phỏp phun thuốc hoỏ học định kỳ để bảo vệ cỏc đợt lỏ non vỡ rầy luụn chọn cỏc đọt non đểđẻ trứng.

- Sử dụng cỏc loại thuốc phun cho cõy (nếu khụng sử dụng được biện phỏp dựng thiờn địch một cỏch cú hiệu quả) đú là cỏc loại: Buprofezin (Applaud..), Isoprocarb (Mipcide…), Fenobucarb (Bassan…), Cypermethrin.

- Sử dụng thiờn địch diệt rầy chổng cỏnh.

Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn [7], [9] tổng hợp: Vin nghiờn cu cõy ăn qu Min Nam đó thử nghiệm thành cụng việc trồng xen ổi Xỏ lỵ trong vườn cam sành, hạn chếđược rầy chổng cỏnh, rầy mềm gõy bệnh vàng lỏ gõn xanh. Qua thực nghiệm, ổi được trồng xen với cõy cam giống sạch bệnh với mật độ trồng 60 cõy cam và 60 cõy ổi trờn diện tớch 1.000m2 (khoảng cỏch cõy x cõy: 1,5 ì 1,5; hàng ì hàng: 1,5 ì 1,5). Kết quả theo dừi, trong 16 thỏng cam ra lỏ non 6 lần, khụng cú rầy chổng cỏnh, rầy mềm xuất hiện trong vườn, cam tươi tốt khụng bị bệnh. Nguyờn nhõn được xỏc định, do trong lỏ ổi "cú chất đặc biệt" xua đuổi rầy, nờn chỳng hầu như khụng xuất hiện trong vườn cam. Cỏch trồng xen này, ngoài tỏc dụng xua đuổi hai loại rầy núi trờn, cũn giỳp tăng độ che phủ cho đất, hạn chếđược cỏ dại. Ngoài ra, cõy ổi trồng xen sau 8 thỏng cho trỏi, nhà vườn cú thể hỏi bỏn lấy ngắn nuụi dài.

Vin Nghiờn cu và Phỏt trin cụng ngh sinh hc (trường Đại hc Cn Thơ): đó ứng dụng kỹ thuật PRC (Polymerase Chain Reaction) chẩn đoỏn bệnh vàng lỏ gõn xanh, giỳp phỏt hiện sớm bệnh trong vài ngày sau khi cõy bị nhiễm bệnh, ngăn ngừa sự lõy lan trong vườn ươm, vườn cõy ăn trỏi. Đểứng dụng

kỹ thuật này, nhà vườn cú thể đem mẫu lỏ đến Viện bất cứ lỳc nào, để cú biện phỏp đối phú ngay, thay vỡ phải mất từ 1-3 năm sau trồng cõy như trước đõy.

Khoa Nụng nghip (trường Đại hc Cn Thơ): đó đưa ra thị trường sản phẩm chứa nấm Trichoderma (tờn thương mại là Trico - ĐHCT), cú tớnh năng phũng và trị bệnh thối rễ trờn cõy cam quớt do nấm Fusarium, nấm Phytophthora

gõy ra (làm thối gốc, thõn và trỏi cõy), đồng thời cũn cú khả năng trịđược bệnh mốc hồng do nấm Corticium salmonicolor. Chế phẩm cũn cú tỏc dụng phõn huỷ xỏc bó thực vật nhanh, giỳp tăng độ dinh dưỡng cho cõy. Hiện chế phẩm này đó được Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cho phộp lưu hành và được Trung tõm bảo vệ thực vật phớa Nam chớnh thức đưa vào quy trỡnh phũng trừ tổng hợp (IPM) trờn cõy cú mỳi.

1.6. TUYN CHN GING CAM QUÍT 1.6.1. Chn ging

Để tạo ra cỏc giống mới, trong quỏ trỡnh chọn giống cỏc nhà khoa học đó ỏp dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau: lai cựng loài, lai khỏc loài, gieo một số lượng hạt lớn từ thụ phấn tự do, chọn lọc cõy phụi tõm, chọn lọc giống bằng phương phỏp gõy đột biến phúng xạ, gõy đột biến bằng phúng xạ hoỏ học, v.v... (Hoàng Ngọc Thuận (2002) [62].

Ở cam quớt, thường hay xuất hiện biến dị chồi (Hoàng Ngọc Thuận (1984) [59], dựa trờn đặc tớnh này cỏc nhà chọn giống ở Nhật, Mỹ, Nam Phi, v.v... đó tỏch được rất nhiều dũng cam quớt cú cỏc tớnh trạng tốt phục vụ cho cụng tỏc chọn giống. Cỏc giống quớt nổi tiếng ở Nhật như Unsiu, Vase và Ovari là kết quả chọn lọc biến dị mầm từ giống cam Selecta (Bồ Đào Nha); giống cam Washington-Naven được cỏc nhà chọn tạo giống nước Mỹ chọn lọc từ biến dị chồi của loài cam cú rốn ở Braxin.

Đối với cam quớt, phương phỏp chọn lọc cõy phụi tõm trong quỏ trỡnh lai xa đó được cỏc nhà khoa học ghi nhận rất ưu việt trong cụng tỏc chọn tạo giống. Phương phỏp chọn giống cõy phụi tõm được ỏp dụng rộng rói ở Mỹ, í, Nhật, v.v... cỏc giống cam Valencia, Hamlin, Samutchi, Moro, Parxon, Braun,

Pinhici, Torokko, và rất nhiều cỏc giống khỏc đang trồng phổ biến trờn cỏc vựng cam quớt lớn trờn thế giới được chọn tạo theo phương phỏp này [113]. Cõy phụi tõm trong quỏ trỡnh lai xa được tỏc giả Swingle [111] lý giải: “trong trường sinh học của tỳi phụi, mầm phụi tõm trở lại giai đoạn phỏt triển phụi tạo ra cỏc tớnh trạng mới của cõy con phụi tõm”. Nhõn giống cam quớt bằng cõy phụi tõm cú thể làm trẻ hoỏ chỳng và giảm số lượng hạt trong quả.

Bng 1.5: Mt s ging cam quớt nhp ni vào Vit Nam nhng năm gn đõy STT Ging/loài Nơi nhp STT Ging/loài Nơi nhp

I Cam ngt Ai Cập III Quớt

1 Citrus swingle Ai Cập 1 Waly madarin Ai Cập

2 White khalil Ai Cập 2 Baladij Ai Cập

3 Suecari Ai Cập 3 Dancy tangerin Ai Cập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Navel Ai Cập 4 Ponkan tangerin Ai Cập

5 Ageezy Ai Cập 5 Tangor ortanique Ai Cập

6 Soltam Ai Cập 6 Madarin hansen Ai Cập

7 Red Kkhalil Ai Cập IV Bưởi

8 Parent navel Ai Cập 1 Pomelo star ruby Ai Cập 9 Frost navel Ai Cập 2 Grapefruit Red Ai Cập

10 Valencia Ai Cập V Qut vàng

11 Picual Ai Cập 1 Pomelo maroc Ai Cập

12 Mananilla Ai Cập 2 Poncirus flying dragon Ai Cập

13 Banati Ai Cập 3 Citrange troyer Ai Cập

14 Sanguinello anni 2 Italia, Ai Cập 4 Citrange carrizo Ai Cập 15 Tarocco Italia, Ai Cập 5 Limequat enstic Ai Cập

16 Moro Ai Cập VI Cam chua

II Chanh 1 Sour orange Ai Cập

1 Femm siracusano Italia 2 Rangpur lime Ai Cập

3 Eureka Ai Cập

4 Volkameriana Ai Cập 5 Sweet lime Ai Cập 6 Egyptian lime Ai Cập

Ở Việt Nam việc chọn tạo cỏc giống mới cam quớt đang cũn những hạn chế. Hướng trọng tõm chủ yếu là nhập nội cỏc giống mới cú nhiều đặc điểm tốt để thử nghiệm với cỏc vựng sinh thỏi và nghiờn cứu thử nghiệm cựng với cỏc gốc ghộp thớch hợp. Cú nhiều giống cam quớt nhập nội từ nhiều nguồn của nhiều dự ỏn khỏc nhau (Viện nghiờn cứu rau quả (2000) [76]) (bảng 1.5).

Ngoài cỏc giống được nhập nội theo con đường chớnh thức, số giống cam quớt được nhập theo con đường khụng chớnh thức trong những năm gần đõy lớn hơn nhiều. Trong cỏc giống nhập nội cũng cú cỏc giống rất tốt, bờn cạnh đú cũng cú nhiều giống khả năng chống chịu, thớch nghi với điều kiện ngoại cảnh rất kộm, đõy chớnh là một yếu tố làm dịch bệnh phỏ hại mạnh và lõy lan sang cả những giống địa phương trong những năm gần đõy ở Việt Nam.

Bng 1.6: Kết quảđiu tra cỏc ging cam quớt Vit Nam TT Tờn ging/loài giS

ng Địa đim điu tra

1 Cam ngọt 17 Hà Giang, Yờn Bỏi, Sơn La, Nghệ An

2 Chanh ta 16 Hà Giang, Phỳ Thọ, Hoà Bỡnh, Sơn La, Lai Chõu, Nghệ An

3 Chanh vỏ mỏng cú nỳm 4 Hà Giang, Nghệ An

4 Chanh chua 11 Yờn Bỏi, Vĩnh Phỳc, Sơn La, Lai Chõu, Nghệ An 5 Quớt 46 Hà Giang, Yờn Bỏi, Phỳ Thọ, Hoà Bỡnh, Sơn La,

Lai Chõu, Ninh Bỡnh, Nghệ An, Lạng Sơn.

7 Bưởi 73

Hà Giang, Yờn Bỏi, Tuyờn Quang, Phỳ Thọ, Hoà Bỡnh, Sơn La, Lai Chõu, Ninh Bỡnh, Nghệ An, Hà Tĩnh

8 Bưởi chựm 3 Nghệ An, Hà Tĩnh

9 Chanh nỳm 7 Hà Giang, Phỳ Thọ, Sơn La

10 Bưởi lai 4 Hà Giang, Yờn Bỏi, Nghệ An, Lạng Sơn 11 Cỏc loài khỏc 3 Yờn Bỏi, Sơn La, Nghệ An

Tng 185 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ngun: Vin Nghiờn cu Rau qu [76])

Nhiều bỏo cỏo của cỏc nhà khoa học nhận định: Việt Nam cú bộ giống cam quớt khỏ phong phỳ, cỏc giống cam quớt hiện trồng ở Việt Nam chủ yếu

được chọn lọc tự phỏt của người dõn từ những vựng trồng cam quớt truyền thống. Theo kết quả điều tra ở cỏc tỉnh phớa Bắc kết hợp giữa cỏc chuyờn gia Nhật Bản và Viện Nghiờn cứu Rau quả [76] từ năm 1992 đến năm 1996, tổng kết ở số liệu bảng 1.6.

1.6.2. Tuyn chn và nhõn ging cam quớt Vit Nam

* Tuyn chn cõy ging

Trong những năm gần đõy, việc tuyển chọn cõy đầu dũng ưu tỳ với cụng tỏc phục hồi cỏc giống cam quớt đặc sản ở cỏc địa phương được cỏc nhà khoa học rất quan tõm chỳ ý. Cỏc nhà khoa học của Trung tõm nghiờn cứu cõy ăn quả Long Định (nay là Viện nghiờn cứu cõy ăn quả Miền Nam), Trường đại học Cần Thơ và Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn một số tỉnh Miền Nam cựng đề xuất dự thảo tiờu chuẩn cõy ưu tỳ và cõy giống tốt cho cỏc tỉnh Nam Bộ (Nguyễn Minh Chõu [14]) cụ thể như sau:

Tiờu chun chung chn cõy đầu dũng ging tt: Cõy ưu tỳ là cõy đại diện cho một dũng của giống mang những đặc tớnh, đặc trưng tốt so với cỏ thể cũn lại của cựng một quần thể dựng làm vật liệu mới đầu để thu thập mắt ghộp, cành ghộp, cành chiết, đỉnh sinh trưởng, v.v... và phải cú những đặc điểm sau:

- Mang những đặc điểm hỡnh thỏi đặc trưng của giống.

- Phẩm chất ngon, đảm bảo hương vị, màu sắc thịt quả, độ ngọt, v.v... - Năng suất cao ổn định ớt nhất 3 năm. Năng suất trung bỡnh của cõy ưu tỳ phải cao hơn hoặc ớt nhất bằng năng suất trong tiờu chuẩn chọn cõy ưu tỳ.

- Sạch sõu bệnh, nhất là những bệnh virus, tương tự virus, nấm và vi khuẩn. - Cõy trờn 10 tuổi, đang cho thu hoạch trỏi ổn định ớt nhất là 3 năm. - Cõy ưu tỳ được nhõn từ cõy giống gốc phải được cơ quan chuyờn mụn xỏc nhận.

Tỏc giả Hà Minh Trung, Vũ Đỡnh Phỳ, Ngụ Vĩnh Viễn, Mai Thị Liờn và CTV (2005) [74]) cung cấp thụng tin, Viện Bảo vệ Thực vật đó tuyển chọn và làm sạch bệnh được một tập đoàn cõy cú mỳi (bảng 1.7):

Bng 1.7: Kết qu tuyn chn tp đoàn cõy cú mỳi sch bnh TT Tờn Vit Nam Tờn khoa hc Nơi thu thp

1 Cam Sành C. reticulata x C. sinensis Bắc Quang - Hà Giang 2 Cam Xó Đoài Citrus sinensis Nghi Diờn - Nghệ An 3 Cam Võn Du Citrus sinensis Phủ Quỳ - Nghệ An 4 Cam Sụng Con Citrus sinensis Phủ Quỳ - Nghệ An 5 Cam Canh Citrus reticulata Từ Liờm - Hà Nội 6 Cam Valencia Citrus sinensis Thạch Quảng - Thanh Hoỏ 7 Cam Hamlin Citrus sinensis Thạch Quảng - Thanh Hoỏ 8 Quýt đỏ Citrus reticulata Bắc Quang - Hà Giang 9 Quýt chum Citrus reticulata Bắc Quang - Hà Giang 10 Quýt ngọt Citrus reticulata Lý Nhõn - Hà Nam 11 Bưởi Phỳc Trạch Citrus grandis Hương Khờ - Hà Tĩnh 12 Cam Bự Citrus reticulata Hương Sơn - Hà Tĩnh 13 Bưởi Diễn Citrus grandis Từ Liờm - Hà Nội 14 Cam Mật Citrus sinensis Viện CAQ Long Định 15 Quýt Clemantine Citrus reticulata Viện CAQ Long Định 16 Quýt đường Citrus reticulata Yờn Bỡnh - Yờn Bỏi 17 Bưởi đường Citrus grandis Yờn Bỡnh - Yờn Bỏi 18 Quýt đường Citrus reticulata Bạch Thụng - Bắc Kạn 19 Cam Sành C. reticulata x C. sinensis Bạch Thụng - Bắc Kạn 20 Cam Valencia Citrus sinensis Nhập từĐài Loan 21 Cam Hamlin Citrus sinensis Nhập từĐài Loan 22 Cam Pine WN-1 Citrus sinensis Nhập từĐài Loan 23 Cam Navel Citrus sinensis Nhập từĐài Loan 24 Quýt Thỏi Citrus reticulata Nhập từĐài Loan 25 Quýt Mucott Citrus reticulata Nhập từĐài Loan 26 Quýt Honey K-3 Citrus reticulata Nhập từĐài Loan 27 Bưởi Sa Điền Citrus grandis Nhập từĐài Loan 28 Bưởi Kaopan Citrus grandis Nhập từĐài Loan 29 Quýt Ponkan Citrus reticulata Nguồn từ Trung Quốc

Cụng tỏc khảo sỏt bỡnh tuyển cõy cam quớt đầu dũng từ năm 1995 đến năm 1997 do Trung tõm nghiờn cứu cõy ăn quả Long Định thực hiện ghi nhận cú: 24 giống/dũng quớt, 46 giống/dũng bưởi tại cỏc tỉnh Đồng bằng sụng

Cửu Long và một số tỉnh miền Đụng Nam Bộ. Đó tuyển được một số cõy đầu dũng tốt: Quớt Tiều son - 3 cỏ thể (QT12, QT14, QT15), cam sành - 2 cỏ thể (CS8, CS4), Bưởi Năm roi - 2 cỏ thể (BN25, BN23) và Bưởi Đường lỏ cam - 2 cỏ thể (BC12, BC11). Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó cụng nhận cỏc cỏ thể: QT12 (dũng quớt Tiều); BN25 (bưởi năm roi); BC12 (bưởi Đường cam 3 lỏ) và CS8 (dũng cam sành) đưa vào sản xuất ở cỏc tỉnh phớa Nam theo quyết định số: 2767 NN-KHCN/QDD ngày 29/10/1997 của Bộ trưởng Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn [10].

* Nhõn ging

Cõy cam quớt cú hỡnh thức nhõn giống rất phong phỳ: phương phỏp gieo hạt, giõm rễ, giõm cành, chiết cành, ghộp hoặc nuụi cấy mụ tế bào. Mỗi hỡnh thức nhõn giống đều cú những ưu điểm nhất định, tuỳ thuộc vào giống, vào điều kiện cụ thể của từng địa phương mà người ta lựa chọn hỡnh thức nhõn giống cho phự hợp, ở Việt Nam hiện nay phổ biến vẫn là phương phỏp chiết cành và ghộp (Nguyễn Hữu Doanh (1998) [21]; Cao Anh Long (1979) [44]). Hiện nay, phương phỏp chiết cành đó trở nờn rất cổ xưa do cỏc khuyết điểm của nú và khụng cũn được chấp nhận ở cỏc nước ỏp dụng hệ thống sản xuất cõy cú mỳi sạch bệnh cú chứng nhận. Đối với cõy cú mỳi, phương phỏp ghộp là phương phỏp nổi bật hơn cả vỡ tớnh ưu việt của gốc ghộp và khai thỏc mối tương tỏc tốt giữa giống trồng và gốc ghộp (Đỗ Năng Vịnh (2005) [79].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống cam sành tại huyện hàm yên, tuyên quang (Trang 39 - 180)