Xác định các thành phần kế toán nước của vùng núi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kế toán nước nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của hệ thống thủy lợi trung hà suối hai (Trang 51 - 57)

CHƯƠNG II: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NƯỚC ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THUỶ NÔNG TRUNG HÀ - SUỐI II

2.5. Các thành phần trong kế toán nước của hệ thống thuỷ nông Trung Hà - S uối II

2.5.2 Xác định các thành phần kế toán nước của vùng núi

Tính toán tương tự như tiểu vùng Trung Hà - Suối II 1. Xác định nhu cầu nước của các loại cây trồng

Bảng 2.15 Nhu cầu nước của các loại cây trồng năm 2014 của vùng núi

TT Vụ ETc

Tiểu vùng núi

Diện tích (ha) Tổng lượng nước yêu cầu (m3)

I Vụ Đông Xuân 2014 15.217.197,00

1 Lúa 271,70 1.476,00 14.036.022,00

2 Ngô 152,80 424,00 647.872,00

3 Lạc 249,40 147,00 366.618,00

4 Đậu tương 196,10 85,00 166.685,00

II Vụ Mùa 2014 28.701.455,00

1 Lúa 596,50 1.576,00 28.202.520,00

2 Ngô 318,40 51,00 162.384,00

3 Lạc 331,60 14,00 46.424,00

4 Đậutương 299,10 97,00 290.127,00

III Vụ Đông 180.960,00

1 Ngô 146,70 840,00 1.232.280,00

2 Lạc 137,70 27,00 37.179,00

3 Đậu tương 139,20 130,00 180.960,00

IV Cây khác 16.440.441,77

1 Bưởi,cam, quýt 627,00 716,29 4.491.138,30

2 Đấ lâm nghiệp 477,10 2.504,57 11.949.303,47

Tổng cộng 60.540.053,77

2. Tính lượng bốc hơi mặt thoáng (mặt nước)

Diện tích mặt thoáng = diện tích mặt nước ao hồ + kênh mương = 2.108,56 ha Ta có bảng tính bốc hơi mặt nước như sau:

Bảng 2.16 Lượng bốc hơi mặt thoáng của vùng Núi

Tháng Kc ETo ETc (mm/ngày) Ngày Diện tích (ha) Lượng bốc hơi mặt thoáng

1 1,1 1,55 1,705 31 2.108,56 1.114.479

2 1,1 1,59 1,749 28 2.108,56 1.032.604

3 1,1 1,69 1,859 31 2.108,56 1.215.142

4 1,1 2,16 2,376 30 2.108,56 1.502.982

5 1,1 4 4,4 31 2.108,56 2.876.076

6 1,1 3,77 4,147 30 2.108,56 2.623.259

7 1,1 3,89 4,279 31 2.108,56 2.796.984

8 1,1 3,5 3,85 31 2.108,56 2.516.566

9 1,1 4,07 4,477 30 2.108,56 2.832.007

10 1,1 3,06 3,366 31 2.108,56 2.200.198

11 1,1 2,21 2,431 30 2.108,56 1.537.773

12 1,1 1,57 1,727 31 2.108,56 1.128.860

Tổng cộng 23.376.930

3. Tính lượng bốc hơi từ đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp khác = 1.274,36 ha Diện tích đất chưa được sử dụng = 19,10 ha Diện tích đất phi nông nghiệp = 1.293,46 ha

Bảng 2.17 Lượng bốc hơi trên đất phi nông nghiệp vùng Núi

Diện tích ( ha) Etc(mm/ngày) Lượng nước bốc hơi (m3)

1.293,46 0,95 4.485.719

4 Tính nhu cầu nước cho. nuôi trồng thủy sản

Nhu cầu nước cho NTTS được xác định là lượng bốc hơi mặt thoáng trên diện tích NTTS là 286,34 ha.

Bảng 2.18 Nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản

Tháng Kc ETo ETc Ngày Diện tích

(ha)

Lượng bốc hơi NTTS (m3)

1 1,1 1,55 1,705 31 286,34 151.345

2 1,1 1,59 1,749 28 286,34 140.226

3 1,1 1,69 1,859 31 286,34 165.015

4 1,1 2,16 2,376 30 286,34 204.103

5 1,1 4,00 4,400 31 286,34 390.568

6 1,1 3,77 4,147 30 286,34 356.236

7 1,1 3,89 4,279 31 286,34 379.827

8 1,1 3,50 3,850 31 286,34 341.747

9 1,1 4,07 4,477 30 286,34 384.583

10 1,1 3,06 3,366 31 286,34 298.784

11 1,1 2,21 2,431 30 286,34 208.828

12 1,1 1,57 1,727 31 286,34 153.298

Tổng cộng 3.174.560

5. Tính nhu cầu nước cho chăn nuôi

Bảng 2.19 Nhu cầu nước cho chăn nuôi của vùng Núi

TT Đối

tượng

Tiêu chuẩn cấp nước (l/ngày/con)

lượng Số (con)

Nhu cầu nước

1 Trâu, bò 35 3.766 48.111

2 Lợn 25 42.776 390.331

3 Gia cầm 2 47.838 34.922

Cộng 473.363

(Nguồn: Niên Giám Thống Kê Huyện Ba Vì 2014) 6. Tính nhu cầu nước cho công nghiệp

Diện tích khu công nghiệp = 29,94 ha (Nguồn: Kiểm kê diện tích đất của huyện Ba Vì).

Mức tiêu hao nước được xác định theo định mức 60 m3/ha/ngày đêm.

Lượng nước cho công nghiệp là 29.94 x 60 x 365 = 655.686 m3/năm.

7. Tính nhu cầu nước cho sinh hoạt

Nhu cầu nước cho khu vực nông thôn: số dân vùng nông thôn trong vùng Núi là:

38.293 người.

Nhu cầu nước được xác định với 60l/người/ngày-đêm.

Lượng nước cấp cho sinh hoạt trong 1 năm là:

38.293 x 60 x 365/1.000 = 838.616,7 m3.

8. Tính lượng nước thấm sâu trên ruộng, khu nuôi trồng thủy sản, ao hồ, kênh mương trữ nước

Bảng 2.20 Tính toán lượng nước thấm sâu

Diện tích (ha)

Thời gian ( ngày)

Cường độ thấm k ( mm/ngày)

Lượng nước ngấm sâu

Vụ chiêm 1.476 150 2 4.428.000

Vụ Mùa 1.576 150 2 4.728.000

Nuôi trồng thủy sản 286 365 2 2.090.282

Ao,hồ 2.096 365 2 15.299.413

Kênh mương 12,75 130 2 33.150

Tổng cộng 26.578.845

9. Các thành phần kế toán nước trong tiểu vùng Núi

Bảng 2.21 Các thành phần kê toán nước của tiểu vùng Núi

STT Thành phần Các thành

phần Diện tích (ha)

Lượng nước (m3)

I Tổng lượng dòng chảy vào 194.602.181

Mưa Có 11.501,25 188.712.510

Dòng chảy vào hệ thống Có

Cấp qua Hồ Mèo Gù. TB Sơn Đà, TB Khánh

Hòa 5.889.671

Thay đổi trữ

Thay đổi độ ẩm đất Không

Thay đổi trữ trong kênh (bề

mặt) Có 12,75

3.002 Ngầm/ dưới đất (Không có tài

liệu) Không

II Dòng chảy thực vào 194.599.179

III Tiêu hao 120.050.957

1 Định trước 44.099.612

STT Thành phần Các thành

phần Diện tích (ha)

Lượng nước (m3)

Bốc thoát hơi từ cây trồng được

tưới (lúa, ngô, lạc, đậu tương) Có 44.099.612

2 Không định trước 75.951.345

a Có lợi 21.509.850

Bốc thoát hơitừ cây cối khác ( cây ăn quả, cây trong vườn khác)

Có 16.440.442

Tiêu hao nước cho thủy sản Có 3.174.560

Tiêu hao nước cho chăn nuôi Có 473.363

Công nghiệp Có 655.686

Sinh hoạt Có 765.799

b Không có lợi 54.441.494

Bốc thoát hơi nước từ đất hoang hóa (đất phi nông

nghiệp) Có 4.485.719

Bốc hơi mặt nước tự do ( sông

ngòi, ao hồ) Có 23.376.930

Lượng nước mất đi do thấm sâu (Lượng nước thấm trên diện tích sông ngòi, ao hồ, nuôi trồng thủy sản, trồng lúa)

Có 26.578.845

IV Dòng chảy ra

Dòng chảy ra ràng buộc

Lượng nước ràng buộc cho môi

trường giao thông thủy hạ lưu Không Lượng nước ràng buộc cho yêu

cầu khác ở hạ lưu Không

Dòng chảy ra không ràng buộc

Không ràng buộc có thể sử

dụng được Không

Không ràng buộc không sử dụng được: Lượng nước rò rỉ ra khỏi lưu vực không thể sử dụng được

2.923.403

V Lượng nước có sẵn 120.050.957

VI Lượng nước có sẵn cho nông

nghiệp 114.981.548

Tổng lượng chảy vào:

* Lượng mưa

Lượngmưa trung bình năm 2014 là 1640,8 mm.

Lượng mưa rơi xuống lưu vực vùng núi được xác định 11.501,25 x 1640,8 x 10 = 188.712.510 m3

* Lượng nước cấp quaHồ Mèo Gù,trạm bơm Sơn Đà, TB Khánh Hòa năm 2014 được xác định qua thực tế bơm năm 2014: 5.889.671 m3.

* Sự thay đổi trữ bề mặt

Sự thay đổi lượng trữ trên kênh tiêu kết hợp được xác định bằng mực nước bình quân đầu và cuối thời đoạn tính toán ( năm 2014) : 3.002 m3.

Dòng chảy thực vào:

Ở đây lượng trữ âm nên dòng chảy thực vào nhỏ hơn dòng chảy vào và bằng 194.599.179 m3.

Tiêu hao:

Các thành phần tiêu hao nước xem các lượng tính toán lượng bốc thoát hơi nước ở bảng 2.18, bảng 2.19, bảng 2.20.

Riêng lượng nước mất đi do thấm sâu được tính toán với lưu lượng thấm ổn định 2mm/ngày. Tổng lượng nước mất đi do thấm sâu trên diện tích lúa vụ chiêm, lúa mùa, kênh mương, aohồ, đất nuôi trồng thủy sản là 26.578.845 m3.

Dòng chảy ra:

* Nước ràng buộc cho môi trường và giao thông thủy hạ lưu: Không có.

* Lượng nước thoát ra khỏi lưu vực có thể sử dụng được: Không có.

* Lượng nước rò rỉ thất thoát không thể sử dụng được: theo ước lượng tính toán của công ty 2.923.403 m3.

Lượng nước sẵn có trong lưu vực:

Lượng nước có sẵn trong vùng được xác định bằng 120.050.956 m3 Lượng nước có sẵn cho nông nghiệp trong hệ thống:

Được xác định bằng lượng nước có sẵn trong hệ thống: 114.981.548 m3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kế toán nước nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của hệ thống thủy lợi trung hà suối hai (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)