Tình hình khảo sát hoạt động giáo dục hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tỉnh Bình Dương 1. Tổ chức khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp trung học phổ thông

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay - Copy (Trang 81 - 85)

2.3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp cấp trung học phổ thông

- Đối tượng khảo sát: mẫu nghiên cứu bao gồm 4 đối tƣợng; trong đó 43 phiếu dành cho CBQL; 630 phiếu dành cho giáo viên THPT, Trung tâm GDTX-KTHN; 1504 phiếu dành cho học sinh; 1185 phiếu dành cho các bậc PHHS.

- Phương pháp và tổ chức khảo sát: các trường THPT được chọn theo địa bàn có chủ định, chọn các trường ở thị trấn, thị xã và các trường ở vùng huyện khó khăn; đôi với các trung tâm GDTX-KTHN chọn 6/7 đơn vị trong toàn tỉnh.

Trên cơ sở mẫu khảo sát, đề tài đã lựa chọn 6 trung tâm GDTX KTHN và học sinh 4 trường THPT (Trịnh Hoài Đức, Võ Minh Đức, Thanh Tuyền, Nguyễn Trãi) để tiến hành khảo sát đáng giá thực trạng GDHN

Bảng 2.1. Bảng các đơn vị khảo sát

STT ĐƠN VỊ

SỐ PHIẾU HỢP LỆ

CBQL Giáo

viên Học sinh PHHS

1 Trung tâm GDTX Tỉnh 10 82 264 163

2 Trung tâm GDTX KTHN thị

xã Thuận An 7 42 168 124

STT ĐƠN VỊ

SỐ PHIẾU HỢP LỆ

CBQL Giáo

viên Học sinh PHHS 3 Trung tâm GDTX KTHN thị

xã Dĩ An 7 44 164 122

4 Trung tâm GDTX KTHN

huyện Bến Cát 7 41 134 121

5 Trung tâm GDTX KTHN

huyện Phú Giáo 6 39 145 123

6 Trung tâm GDTX KTHN

huyên Dầu Tiếng 6 31 142 89

7 Trường THPT Võ Minh Đức 85 154 143

8 Trường THPT Trịnh Hoài Đức 97 134 126

9 Trường THPT Nguyễn Trãi 83 103 88

10 Trường THPT Thanh Tuyền 86 96 86

Tổng số phiếu 43 630 1504 1185

- Cán bộ quản lý và giáo viên:

Đặc điểm

CBQL Giáo viên

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Giói

Tính

Không ghi 2 4.7% 30 4.76%

Nam 26 60.5% 198 31.43%

Nữ 15 34.9% 402 63.81%

Tổng số phiếu 43 100% 630 100%

Số năm công tác

Không ghi 2 4.65% 28 4.44%

Dưới 5 năm 13 30.23% 134 21.27%

Từ 5 đến 10 năm 9 20.93% 166 26.35%

Từ 11 đến 15 năm 6 13.95% 144 22.86%

Từ 16 đến 20 năm 5 11.63% 38 6.03%

Trên 20 năm 8 18.60% 120 19.05%

Tổng số phiếu 43 100% 630 100%

Trình độ đào

tạo

Không ghi 42 6.67%

Chƣa qua đào tạo 0 0.00%

Đã tham dự một khóa

huấn luyện 6 0.95%

Cao đẳng 26 4.13%

Đại học 520 82.54%

Sau Đại học 36 5.71%

Tổng số phiếu 630 100%

- Phương pháp điều tra bằng phiếu xét hỏi: xây dựng hệ thống các câu hỏi liên quan đến hoạt động GDHN phù theo từng đối tƣợng điều tra, cụ thể:

+ Đối với học sinh: các phiếu hỏi được giáo viên hướng dẫn chi tiết từng câu giúp các em trả lời theo nhận thức bản thân, sau đó giáo viên thu phiếu lại.

+ Đối với CBQL, GV: các phiếu hỏi được giao cho Ban giám hiệu nhà trường THPT, Ban giám đốc các trung tâm GDTX-KTHN triển khai, sau đó đƣợc thu lại để tổng hợp, phân tích.

+ Đối với các bậc PHHS: thông qua nhà trường chuyển đến các bậc PHHS trả lời các phiếu hỏi, định thời gian hợp lý để thu thập lại thông tin và thông qua GVCN các lớp thu hộ.

- Xử lý số liệu: đƣợc sử dụng bằng công thức toán học, bảng tính. Tính tỉ lệ %, tính điểm, điểm trung bình, hệ số tương quan. Từ đó chúng tôi phân tích các nội dung, đánh giá xếp lọai theo nhóm các vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động GDHN.

- Nhập dữ liêu thô bằng chương trình bảng tính Excel Mỗi mục con một cột

Mỗi cột theo các giá trị: 0, 1, 2, 3, 4, 5, ... theo thang mức độ

Dùng hàm COUNTIF đếm số người chọn theo các giá trị trong từng mục Tính tổng số điểm từng tiêu chí

 k

i

im

1

: là tổng điểm từng tiêu chí.

Trong đó:

i: là số nguyên giá trị từ 0,1,2,..., k (ứng với thang mức độ) m: là số lƣợng khách thể trả lời ứng với từng tiêu chí

Tính tỷ lệ phần trăm Tính tỷ lệ phần trăm điểm

% = M Max im

k

i

1

Trong đó:

k

i

im

1

: là tổng điểm từng tiêu chí.

M: là tổng số khách thể nghiên cứu Max: mức độ điểm cao nhất ( 5 điểm).

Tính tỷ lệ phần trăm phiếu:

% =M m

Trong đó:

m: là số lƣợng khách thể trả lời

M: là tổng số khách thể nghiên cứu

- Dùng tổng điểm từng tiêu chí để so sánh các lựa chọn của tổng khách thể đƣợc nghiên cứu .

- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần để dễ nhìn thấy.

- Dùng tỷ lệ phần trăm của các đối tƣợng điều tra khác nhau để so sánh và vẽ biểu đồ các mục điều tra giống nhau.

2.3.2. Mục đích khảo sát: nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến GDHN cụ thể:

- Xác định mục tiêu, nội dung, chương trình GDHN, tài liệu, sách giáo khoa do Bộ GD&ĐT ban hành;

- Nhận thức của CBQL, GV, HS, PHHS về ý thức, tầm quan trọng của GDHN đối với học sinh THPT và học viên tại các trung tâm GDTX-KTHN;

- Các yếu tố tác động của hoạt động GDHN đến lựa chọn nghề nghiệp tương lai của học sinh;

- Các giải pháp quản lý GDHN cho học sinh cấp THPT.

Đề tài sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả hoạt động GDHN ở các trường THPT trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay - Copy (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)