Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Hiện trạng môi trường thị xã Bỉm Sơn
3.2.1. Hiện trạng môi trường chung của thị xã Bỉm Sơn
3.2.1.3. Hiện trạng môi trường không khí
Chất lượng không khí tại ngã tư Bỉm Sơn
Kết quả quan trắc chất lượng không khí qua 4 đợt quan trắc năm 2011 tại ngã tư phường Ngọc Trạo, thị xã Bỉm Sơn được thể hiện trong Bảng 3.6
TT THÔNG SỐ
ĐƠN VỊ ĐO
Vị trí lấy mẫu
GIỚI HẠN TỐI Suối ĐA
Sàng
chín giếng
Cổ Ðam
Khe Gỗ
Ba Voi
Khe Cạn
1 pH 8,05 6,9 8,0 8,1 8,5 5,5 5,5-9,0
2 BOD5 mg/l 1 2 5 13,4 16,0 2,5 < 25 3 COD mg/l 3,2 8,0 24,0 29,7 3,7 2,0 < 35
4 DO mg/l 4,0 8,0 - - - 6,93 ≥ 2
5 SS mg/l 3,0 52,3 10 52,0 62 71,0 80
6 As mg/l 0,1 - - - 0,1
7 Cd mg/l 0,01 - - - 0,02
8 Cr mg/l 0,01 - - - - 0,017 0,05
9 Zn mg/l 0,01 - - - 2,0
10 Mn mg/l 0,01 - - - 0,8
11 NH4+ mg/l 0,1 - - - - 0,043 1,0
12 F mg/l 0,5 - - - - 0,775 1,5
13 NO2 mg/l 0,01 - - Vết 0,056 0,05
14 NO3 mg/l 0,1 - - - 0,02
15 Phenol mg/l 0,01 - - - - 0,02 15
16 Hg mg/l 0,001 - - - 0,01 0,02 0,05
17 H2S mg/l 0,01 - - - 0,002
18 Coliform 1000 3,200 650 100 950 18 1000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.6. Kết quả quan trắc chất lượng không khí tại ngã tư Ngọc Trạo
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm 2011 QCVN
05:2009 (1h) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
1 CO g/m3 5206 4250 4048 4320 3290 2961 30000 2 NO2 g/m3 152,2 146,3 95,9 118,0 102,5 103 200 3 SO2 g/m3 169,6 170,5 130 143,5 116,2 112 350 4 Bụi lơ lửng g/m3 286 387 330 161 216 152 300 5 Bụi PM 10 g/m3 30,6 120 105,6 151,4 143,5 110 150(*) 6 Pb g/m3 KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 1,5(*)
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa - 2011)[16].
Ghi chú: - KPHD: không phát hiện được
(*): tính trung bình 24h
Qua Bảng 3.6. chúng ta có thể thấy các giá trị thể hiện chất lượng không khí tại ngã tư Bỉm sơn hầu hế đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05. Chỉ riêng chỉ tiêu bụi lơ lửng qua 4 đợt quan trắc thì có 2 đợt thu được kết quả vượt giá trị cho phép trong QCVN 05. Tuy nhiên mức độ vượt so với giới hạn cho phép là không cao, kết quả được thể hiện qua Biểu đồ 3.1.
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
Bụi lơ lửng QCVN 05
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ nồng độ bụi tại Ngã tư Ngọc Trạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Chất lượng không khí khu dân cư gần CTCP Xi măng Bỉm Sơn
Kết quả quan trắc chất lượng không khí tại khu dân cư gần Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn năm 2011 được thể hiện trong Bảng 3.6.
Bảng 3.7. Chất lượng không khí khu dân cư gần CTCP Xi măng Bỉm Sơn
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm 2011 QCVN
05:2009 (1h) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
1 CO g/m3 6748 6350 7641 7250 5264 3948 30000 2 NO2 g/m3 137,3 148,5 138,5 145,5 150,2 116 200 3 SO2 g/m3 113,1 192,6 190,1 187,5 235,8 188 350 4 Bụi lơ
lửng g/m3 530 460 388 399,4 482 392 300 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa - 2011)[16].
Qua Bảng 3.6. ta nhận thấy, cũng tương tự với chất lượng không khí tại ngã tư Bỉm Sơn, chất lượng môi trường không khí tại khu dân cư gần Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn chủ yếu là ô nhiễm bụi do hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải qua lại, nguồn thải trực tiếp từ Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.
0 100 200 300 400 500 600
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
Bụi lơ lửng QCVN 05
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ nồng độ bụi tại KDC gần CTCP xi măng Bỉm Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Chất lượng không khí 6 đợt quan trắc so với quy chuẩn 05 đều nằm trong giới hạn cho phép, trừ chỉ tiêu bụi lơ lửng. Đối với bụi lơ lửng tại điểm quan trắc này vướt giới hạn cho phép ở cả 6 đợt quan trắc. Giá trị cao nhất vợt giới hạn cho phép 1,8 lần, giá trị thấp nhất vợt 1,3 lần. Chúng ta có thể nhận thấy qua Biểu đồ 3.2.
Chất lượng không khí khu dân cư cạnh khu công nghiệp Bỉm Sơn
Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí của Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Thanh Hóa, vị trí khu dân cư cạnh khu công nghiệp Bỉm Sơn năm 2011 được tổng hợp theo Bảng 3.7.
Theo Bảng 3.7. nhận thấy chất lượng môi trường không khí tại khu dân cư khu dân cư cạnh khu công nghiệp Bỉm Sơn chủ yếu là ô nhiễm bụi, do hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải qua lại, nguồn thải trực tiếp từ các nhà máy trong khu công nghiệp. Chất lượng không khí 6 đợt quan trắc năm 2011 so với quy chuẩn cho phép như sau:
- Trừ chỉ tiêu bụi lơ lửng các chỉ tiêu được quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn 05 BTNMT.
Bảng 3.8. Chất lượng không khí khu dân cư cạnh KCN Bỉm Sơn
TT Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2011 QCVN
05:2009 (1h) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
1 CO g/m3 2803 5115 4033 3682 2632 2468 30000 2 NO2 g/m3 76,3 140,7 89,7 108,2 104,7 98,6 200 3 SO2 g/m3 81,4 168,2 140,0 136,8 120,5 117 350 4 Bụi lơ
lửng g/m3 356 180 265 496,8 136 110 300 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa - 2011)[16].
- Đối với bụi lơ lửng, tại điểm quan trắc này, trong 6 đợt quan trắc có 2 dợt vượt trên giới hạn cho phép của quy chuẩn 05, song mức vượt không cao,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn có thể thấy rõ qua Biểu đồ 3.3.
0 100 200 300 400 500 600
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
Bụi lơ lửng QCVN 05
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ nồng độ bụi tại KDC cạnh khu công nghiệp Bỉm Sơn
Chất lƣợng không khí tại một số vị trí khác
Ngoài các vị trí quan trắc trên còn có một số vị trí quan trắc không khí khác được tiến hành theo các dự án. Giá trị chất lượng không khí tại các vị trí này được thể hiện qua Bảng 3.8.
Bảng 3.9. Chất lượng không khí một số vị trí trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn
TT Chỉ tiêu Đơn vị
QCVN 05:2009
Kết quả trung bình 2 lần đo các mẫu khí kk01 kk02 kk03 kk04 kk05 1 Bụi lơ lửng g/m3 300 287 298 173 229 205 2 SO2 g/m3 350 136,5 134,3 135,6 135,5 135,2
3 NO2 g/m3 200 34,7 33,9 33,2 34,1 35,2
4 CO g/m3 30000 397 534 412 390 552
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa - 2011)[16].
Ghi chú: kk01: cổng chợ Bỉm Sơn.
kk02: khu vực dự kiến xây dựng trạm xử lý nước thải số 1.
kk03: khu vực dự kiến xây dựng trạm xử lý nước thải số 2.
kk04: cổng UBND thị xã.
kk05: khu đô thị mới nam Trần Phú, phường Ba Đình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Qua Bảng 3.8 ta thấy, tất cả các vị trí quan trắc đều có giá trị trong giới hạn cho phép của QCVN 05. Tuy nhiên một số chỉ tiêu đac gần đạt giá trị cho phép, đặc biệt là chỉ tiêu bụi lơ lửng.
Như vậy xét một cách tổng thể, môi trường không khí xung quang của thị xã Bỉm Sơn cũng đã và đang bị ô nhiễm. Thành phần gây ô nhiễm chủ yếu ở đây là bụi. Khu vực chịu ô nhiễm là các khu vực gần các nhà máy có lượng phát thải khí thải lớn.