1. Xây dựng chiến lược phát triển Vinamilk:
1.2.4. Lựa chọn chiến lược bằng ma trận định lượng QSPM:
o Do nguồn lực và tài nguyên của Vinamilk là có hạn, nên Công ty phải lựa chọn chiến lược hấp dẫn trong số những chiến lược khả thi để thực hiện. Căn cứ vào những phân tích theo Ma trận SPACE, Ma trận chiến lược chính, Ma trận SWOT, các chiến lược chính phù hợp với mục tiêu phát triển của Vinamilk trong giai đoạn đến năm 2020:
Chiến lược 1: Phát triển và thâm nhập thị trường
Chiến lược 2: Hội nhập vềphía sau
Chiến lược 3:Đa dạng hóa đồng tâm
Bảng 13–Ma trận định lượng QSPM
Các yếu tố chính Phân loại
Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 Chiến lược 4
ĐHD TSĐ ĐHD TSĐ ĐHD TSĐ ĐHD TSĐ
Các yếu tố bên trong
Thiết bị và công nghệ sản xuất
hiện đại và tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế.
3 4 12 3 9 3 9 3 9
Sản phẩm đa dạng, chất lượng
cao, uy tính thương hiệu cao. 4 4 16 2 8 3 12 3 12
Vinamilk sở hữu một mạng lưới nhà máy rộng lớn tại Việt
Nam.
3 4 12 2 6 3 9 3 9
Nhà máy của Vinamilk luôn
hoạt động với công suất ổn định đảm bảo nhu cầu của người tiêu dùng.
3 4 12 2 6 3 9 2 6
Hệ thống và quy trình quản lý
chuyên nghiệp được vận hành bởi một đội ngũ các nhà quản lý có năng lực và kinh nghiệm
3 4 12 3 9 4 12 4 12
Vinamilk vẫn đang phụ thuộc
vào việc nhập khẩu nguyên liệu
sữa bột từ nước ngoài.
2 2 4 4 8 2 4 2 4
Ngoài các sản phẩm từ sữa, các
sản phẩm khác của công ty (bia, cà phê, trà xanh….) vẫn chưa có tính cạnh tranh cao.
2 3 6 2 4 3 6 3 6
VNM có tốc độ tăng trưởng
khá nhanh qua các năm. 3 3 9 2 6 3 9 3 9
VNM chủ động được nguồn
vốn cho hoạt động sản xuất. 3 4 12 3 9 4 12 4 12 Vinamilk đầu tư xây dựng một
trang trại chăn nuôi bò sữa hiện đại bậc nhất Việt Nam và Đông
Nam Á.
3 3 9 4 12 2 6 2 6
Vinamilk có nguồn nhân lực
giỏi, năng động và tri thức
cao.
Đàotạo và sắp xếp nguồn nhân
lực phù hợp với tình hình triển
Công ty.
3 3 9 3 9 3 9 3 9
Vinamilk có chiến lược
marketing trải rộng. 3 3 9 2 6 3 9 3 9
Hoạt động Marketing chủ yếu
tập trung ở miền Nam, trong
khi Miền Bắc, chiếm tới 2/3
dân số cả nước lại chư a được đầu tư mạnh.
2 3 6 2 4 2 4 2 4
Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu tiêu dùng của thị trường nhanh và mạnh.
3 3 9 2 6 3 9 3 9
Vinamilk có một đội ngũ tiếp
thị và bán hàng có kinh nghiệm
về phân tích và xác định tiêu dùng.
3 4 12 2 6 4 12 4 12
Vinamilk có một mạng lưới
phân phối mang tính cạnh tranh hơn so với các đối thủ.
4 3 12 2 8 3 12 3 12
Các yếu tố bên ngoài
Kinh tế đang phục hồi và được
dự định tăng trưởng cao và thu nhập bình quân tăng.
4 3 12 2 8 4 16 4 16
Nhà nước tạo điều kiện phát
triển ngành sữa thông qua các cơ chế chính sách riêng.
4 3 12 4 16 3 12 3 12
Tôc đố phát triển ngành sữa ngày cáng tăng do nhu cầu sử
dụng sữa tăng.
3 4 12 3 9 3 9 3 9
Người tiêu dùng càng chú ý
đến giá trị xã hội của các
thương hiệu sữa.
1 3 3 3 3 3 3 3 3
Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các
sản phẩm trong nước và ngoài
nước.
1 3 3 2 2 3 3 3 3
Tốc độ tăng trưởng ngành cao thu hút các doanh nghiệp mới
gia nhập ngành.
Người tiêu dùng ngày càng
quan tâm đến chất lượng dinh dưỡng thực tế của sữa.
3 2 6 3 9 2 6 2 6
Nguyên vật liệu cung cấp cho
ngành sữa chưa ổn định. 3 2 6 4 12 2 6 2 6
Tính khác biệt hóa sản phẩm
không cao. 4 2 8 3 12 3 12 2 8
Người tiêu dùng ngày càng
quan tâm đến uy tín , chất lượng sản phẩm.
4 3 12 3 12 3 12 3 12
Tổng cộng 254 213 237 230
o Từ kết quả ma trận định lượng QSPM, các chiến lược được sắp xếp theo mức độ hấp dẫn như sau:
Chiến lược phát triển và thâm nhập thị trường 254 điểm
Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm 237 điểm
Chiến lược đa dạng hoá tổhợp 230 điểm
Chiến lược hội nhập vềphía sau 213 điểm
o Dựa vào bảng Ma trận định lượng QSPM, chiến lược phát triển và thâm nhập thị trường được Vinamilk lựa chọn để thực hiện mục tiêu dài hạn của mình trong giai đoạn 2013–2020.
o Vinamilk xác định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty đến năm 2020 như sau:
Tiếp tục tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sản xuất sữa và tăng trưởng tập trung qua sựmở rộng thị trường tiêu thụvào các thị trường mới với các sản phẩm mà Vinamilk đang sản xuất.
Đầu tư vào các hoạt động marketing, tận dụng thương hiệu mạnh và hệ thống phân phối sẵn có để gia tăng thịphần và phát triển thị trường
Mở rộng thị trường xuất khẩu qua việc bằng việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm qua việc đầu tư công nghệhiện đại tiêu chuẩn thếgiới.
Tiếp tục củng cốvà mở rộng hệthống phân phối sang các địa bàn khác: mở thêm điểm bán lẻ, tăng độbao phủphân phối sản phẩm.
Đầu tư mở rộng nhà máy nhằm tăng công suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn của thị trường: tối đa và tối ưu hóa công suất của các nhà máy hiện hữu, đầu tư xây dựng nhà máy mới với công nghệ tiên tiến nhất thếgiới nhằm duy trì chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu bò sữa: đầu tư tăng số lượng bò sữa tại các trang trại bò sữa hiện có và tìm kiếm phát triển thêm các trang trại bò sữa mới trong và ngoài nước.