Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại học viện y dược học cổ truyền việt nam (Trang 39 - 50)

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

2.2. Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam

2.2.1. Quản lý nguồn thu

* Quản lý nguồn thu từ ngân sách nhà nước

Hàng na m, đo n vị xa y dựng dự toán nguồn thu bao gồm nguồn NSNN và nguồn tự bổ sung. Nguồn NSNN giao dự toán hàng na m đảm bảo hoảng tre n 8 % dự toán xa y dựng. Điều này cho biết nguồn NSNN nhìn chung đáp ứng cho những nhiẹ m vụ cần thiết nhu con ngu ời và inh phí đào tạo.

Nguồn NSNN đƣợc Bộ Y tế phê duyệt giao dự toán hàng năm bao gồm: kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên và inh phí hông thường xuyên. Danh mục các nguồn thu [ Phụ lục 4]

- Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, kinh phí mua s m trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Kinh phí khác (nếu có).

* Quản lý nguồn thu ngoài ngân sách nhà nước Nguồn thu từ học phí, các loại phí, lệ phí đƣợc để lại.

- Thu học phí theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ về quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-

36

2 11 đến năm học 2014- 2015, Nghị định số 74 2 13 NĐ-CP ngày 15/7/2013 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49 2 1 NĐ-CP.

- Thu phí, lệ phí theo hướng dẫn của Thông tư số 21/2010/TTLT-BTC- GDĐT ngày 11 2 2 1 quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (Lệ phí tuyển sinh đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Thông tƣ số 25/2013/TTLT-BTC-BGD ngày 8/3/2013 sửa đổi và bổ sung Thông tƣ số 21/2010/TTLT-BTC- GDĐT.

 Nguồn thu sự nghiệp, thu khác:

- Thu tiền học lại, thi lại, phúc khảo, áp dụng đối với sinh viên, học viên phải học lại, thi lại các môn học theo quy định của Học viện.

- Thu tiền ôn tập các hệ đào tạo.

- Thu tiền thi tốt nghiệp, bảo vệ luận văn.

- Thu tiền bảo vệ muộn so với kế hoạch (quá hạn theo quy định).

- Thu tiền học phí đối với các học viên kéo dài thời gian bảo vệ luận văn (bảo vệ quá hạn).

- Thu tiền làm bằng, lễ phục, và tổ chức lễ phát bằng.

- Thu tiền khám sức kh e sinh viên đầu khóa, lệ phí làm th thƣ viện.

- Thu lệ phí thi tuyển công chức.

áo cáo tài chính ba năm gần đây [ Phụ lục 5] cho thấy, t trọng nguồn thu ngoài ngân sách nhà nước cũng c xu hướng tăng dần qua các năm, cho thấy Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đã đẩy mạnh đƣợc công tác xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá các nguồn tài chính phục vụ cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và đã thành công trong việc huy động các nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước. Đối với Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam ngoài nguồn vốn do NSNN cấp, Học viện c n huy động từ các nguồn sau:

- Học phí, lệ phí và các khoản đ ng g p hác của người học theo quy định của Nhà nước.

- Huy động từ vốn vay và nguồn viện trợ không hoàn lại, các dự án của nước ngoài, từ các tổ chức kinh tế - văn hoá - giáo dục trong và ngoài nước.

37

- Huy động từ các đơn vị địa phương, các ngành theo yêu cầu đào tạo theo địa chỉ và nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, các hoạt động dịch vụ, các hoạt động sản xuất kinh doanh, bán sản phẩm thực hành, thí nghiệm…

- Các nguồn thu khác.

2.2.2. Quản lý nội dung chi tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam

* Chi từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp

Nguồn NSNN cấp chủ yếu được Học viện sử dụng cho các khoản chi thường xuyên, trực tiếp, g n với quá trình giảng dạy và học tập, bao gồm các khoản mục sau:

- Chi cho con người: gồm chi lương và các loại tiền công, tiền thưởng và các khoản phụ cấp, phúc lợi tập thể cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên, chi học bổng và các khoản chi hỗ trợ cho sinh viên thuộc diện chính sách… chiếm t lệ lớn nhất trong tổng chi hằng năm.

- Chi quản lý hành chính: gồm chi các khoản tiền điện, nước, điện thoại, Internet, xăng xe, công tác phí, văn ph ng phí và văn ph ng phẩm cho giáo viên, tiền nhà đất, vệ sinh cơ quan… phục vụ cho các hoạt động của bộ máy quản lý của Học viện.

- Chi cho nghiệp vụ chuyên môn: gồm chi cho hoạt động đào tạo đại học, cao học và nghiên cứu sinh nhƣ: mua vật tƣ thí nghiệm, mua tài liệu giáo trình cho thƣ viện, chi cho quá trình thực tập, thực tế tại các cơ sở sản xuất, chi cho nghiên cứu khoa học của sinh viên, hen thưởng cán bộ giảng viên, sinh viên, chi cho tổ chức các hội nghị, hội thảo về nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy, chi cho chuyên gia nước ngoài c ng các đoàn đến làm việc…

- Chi mua s m, sửa chữa, bảo dƣỡng tài sản cố định nhằm đầu tƣ mua s m cơ sở vật chất, thay thế các trang thiết bị cũ, sửa chữa và trang bị thêm các phòng học, phòng thí nghiệm, ph ng máy tính, thƣ viện…

Trong những năm qua Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đã c nhiều cố g ng nhằm củng cố hoàn chỉnh bộ máy, giảm biên chế để giảm quỹ lương, giảm

38

chi phí hành chính, đồng thời t lệ chi cho nghiệp vụ chuyên môn giảng dạy và học tập cũng như chi mua s m sửa chữa từng bước được cải thiện nâng lên. Điều này chứng t Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam đã chú trọng hơn vào việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo cả về mặt chuyên môn, nghiệp vụ cũng nhƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.

Việc chi trả lương cho cán bộ công chức và lao động hợp đồng được thực hiện theo hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp, các khoản phụ cấp lương được thực hiện theo quy định nhưng c n cứng nh c vì vậy không tạo được động lực để người lao động nâng cao năng suất và chất lượng giảng dạy.

Các khoản chi hành chính tuy có giảm nhƣng vẫn chiếm t trọng cao trong cơ cấu chi, còn các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn tuy c tăng nhƣng chƣa c những bước chuyển biến đáng ể. Trong thực tế các khoản chi cho sinh viên và giáo viên đi thực tập, thực tế, mua thiết bị thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu đào tạo còn hạn hẹp, mới chỉ đáp ứng tối thiểu cho một số ngành lý thuyết, đối với các ngành đào tạo trong Học viện nhƣ: ác sĩ đa hoa, bác six Y học cổ truyền, dƣợc sĩ đại học. Vì vậy, chất lƣợng đào tạo chƣa cao, ỹ năng thực hành, thực tế của sinh viên còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của công việc. Chƣa chi trả vượt giờ, chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng c n nhiều bất cập, chưa tương xứng với công sức của giảng viên, do đ hông tạo đƣợc động lực để họ giành thời gian đầu tƣ nghiên cứu nâng cao trình độ và chất lƣợng giảng dạy.

Các khoản chi cho mua s m, sửa chữa trang thiết bị, cơ sở vật chất tuy đã đƣợc chú trọng, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc sự gia tăng về quy mô đào tạo, đặc biệt là hệ đào tạo chính quy.

* Chi từ nguồn ngoài ngân sách

Ngoài nguồn inh phí do Nhà nước cấp, Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam c n huy động thêm từ các nguồn học phí của người học, lệ phí tuyển sinh và các khoản thu từ đào tạo Sau đại học, tại chức, đào tạo từ xa, các loại dịch vụ cùng các nguồn thu khác. Nguồn kinh phí này chủ yếu đƣợc phân bổ cho các khoản chi sau:

39

- Chi hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy và phục vụ đào tạo nhƣ bồi dƣỡng thêm cho giảng viên, khuyến khích cán bộ, giảng viên tự bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn… phục vụ giảng dạy.

- Chi tăng cường cho cơ sở vật chất: mua s m, sửa chữa, tôn tạo, thuê cơ sở vật chất, văn ph ng phẩm, trang thiết bị tại các văn ph ng hoa, hỗ trợ việc biên soạn giáo trình, hỗ trợ quản lý chuyên môn, hành chính, đoàn thể.

- Chi cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo nhƣ hỗ trợ cho việc tổ chức thực tập, thực tế của giảng viên và sinh viên, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, vào các dịp lễ tết, hen thưởng học sinh, sinh viên, hỗ trợ phong trào sinh viên tình nguyện, phong trào m a hè xanh…

- Trích nộp cho các đơn vị phục vụ: ý túc xá, thƣ viện và nộp cấp trên.

Nguồn tài chính ngoài NSNN cấp do Học viện tự huy động thêm cũng đã phần nào bổ sung vào tổng nguồn kinh phí chi của Học viện nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập, đầu tƣ cho mua s m trang thiết bị cơ sở vật chất, bên cạnh việc chi cho bộ máy quản lý của Học viện. Tuy nhiên nguồn kinh phí này trong những năm qua huy động chƣa đƣợc nhiều nhƣng cũng đã g p phần cải thiện nâng cao đời sống cho cán bộ giảng viên, công nhân viên trong trường, bổ sung vào công tác quản lý hành chính phục vụ đào tạo và hỗ trợ công tác chuyên môn nhằm đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Hằng năm sau hi trang trải toàn bộ chi phí hoạt động và thực hiện nghĩa vụ với NSNN theo quy định của pháp luật, số chênh lệch (nếu có) giữa phần thu (sau khi loại trừ kinh phí nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu quốc gia, các nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp có thẩm quyền giao, kinh phí thực hiện tinh giảm biên chế, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn đối ứng của ngân sách nhà nước, vốn vay, vốn viện trợ… và phần chi tương ứng, Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam có thể trích lập các quỹ sau:

- Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút.

40

- Quỹ khen thưởng được d ng để hen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân theo kết quả công tác và thành tích đ ng g p.

- Quỹ phúc lợi: d ng để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động, trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động kể cả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức chi cho người lao động trong biên chế, chi thực hiện tinh giảm biên chế.

- Phần còn lại đƣợc kết chuyển sang năm sau

Việc phân phối chênh lệch thu – chi của Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam được thực hiện tương đối hợp lý và phù hợp với quy định của Nghị định 1 2 2 NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2 2 về “chế độ tài chính áp dụng cho đưon vị sự nghiệp c thu”. Do chênh lệch thu – chi c n ít nên trường cũng chƣa trích lập đƣợc quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua s m máy móc thiết bị, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề, năng lực công tác cho cán bộ, viên chức trong trường [31]. Vì vậy, trong thời gian tới Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam cần c chính sách tăng cường thu hút các nguồn tài chính đồng thời giảm, hạn chế bớt các khoản chi tiêu chƣa hợp lý, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các nguồn tài chính để giúp nâng cao chất lƣợng đời sống cán bộ giảng viên, nhằm đổi mới và nâng cao chất lƣợng giảng dạy và đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho xã hội trong tình hình mới.

2.2.3. Bộ máy và cán bộ quản lý tài chính tại Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam

* Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tài chính

Bộ máy quản lý tài chính đƣợc tổ chức trong phòng Tài chính - Kế toán thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản, kế toán, quản lý tập trung các nguồn vốn, quỹ, nguồn kinh phí trong và ngoài NSNN theo đúng chế độ quy định của Nhà nước. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán bao gồm:

+ Xây dựng, trình Giám đốc phê duyệt và thực hiện kế hoạch tài chính ng n hạn và dài hạn.

41

+ Xây dựng, trình Giám đốc phê duyệt kế hoạch dự toán và quyết toán ngân sách hàng năm của học viện.

+ Tổ chức quản lý nguồn vốn theo Luật Ngân sách Nhà nước và các quy định hiện hành.

+ Thực hiện chi trả tiền lương, phụ cấp và các chế độ khác cho viên chức, lao động hợp đồng, chi trả tiền học bổng và các khoản phụ cấp cho sinh viên.

+ Thực hiện thu, bảo quản và chi trả các khoản tiền từ các nguồn thu khác của trường và các đơn vị trực thuộc trường.

+ Đề xuất các biện pháp quản lý nguồn thu, chống thất thu, tham gia đề xuất các phương án phân phối các nguồn thu đảm bảo dân chủ, công khai và công bằng.

+ Phối hợp với các đơn vị chức năng hác tổ chức quản lý thực hiện có hiệu quả và tiết kiệm mọi nguồn lực tài chính và tài sản của trường.

+ Thực hiện công tác kế toán theo quy định Luật Kế toán và các quy định hiện hành khác.

Để việc tổ chức có hiệu quả và đảm bảo thống nhất, chuyên môn hóa của đội ngũ cán bộ kế toán của Học viện, đơn vị đã lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung

 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và mối quan hệ với các phòng ban:

- Trưởng phòng Tài chính - Kế toán: à người đứng đầu bộ máy, có trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán trong toàn trường, chỉ đạo công tác lập dự toán, thực hiện dự toán và quyết toán inh phí hàng năm. à người chịu trách nhiệm giám sát sử dụng phần mềm trong công tác kế toán.

- Kế toán tổng hợp: Trực tiếp thực hiện việc hạch toán đối chiếu sổ, tiếp nhận và xử lý báo cáo của các đơn vị trực thuộc, định kỳ lập các báo cáo tài chính phục vụ việc quyết toán kinh phí.

- Thủ quỹ: Có trách nhiệm bảo quản tiền mặt tại quỹ, thực hiện các nghiệp vụ thu - chi tiền, cập nhật số liệu trên sổ quỹ, định kỳ tiến hành kiểm quỹ và nộp tiền và Kho bạc Nhà nước.

- Kế toán tiền mặt: Theo dõi các khoản thu, chi, tồn của quỹ tiền mặt.

42

- Kế toán tiền lương, bảo hiểm: Thanh toán lương và các hoản phụ cấp cho cán bộ nhân viên

- Kế toán tài sản, thuế: Theo dõi việc mua s m, xuất dùng tài sản, trang thiết bị tại các bộ phận trong Học viện, thuế phải nộp cho Nhà nước.

- Kế toán ngân hàng, Kho bạc: Theo dõi các khoản thanh toán phát sinh trong Học viện nhƣ thanh toán tạm ứng, thanh toán với cán bộ nhân viên, thanh toán với kho bạc, cơ quan thuế, cơ quan ảo hiểm xã hội…

- Kế toán thu học phí: Theo dõi các khoản thu học phí của sinh viên các hệ đào tạo.

* Chính sách kế toán áp dụng tại Học viện

Học viện đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 19 2 6 QĐ- TC ngày 3 tháng 3 năm 2 6 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thông tƣ số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính về sửa đổi bổ sung Quyết định số 19 2 6 QĐ-BTC.

- Kỳ kế toán năm: Từ 1 1 đến ngày 31/12.

- Đơn vị tiền tệ: đồng Việt Nam viết t t là “đ”, ý hiệu quốc tế VND - Phương pháp ế toán hàng tồn ho: ê hai thường xuyên.

- Phương pháp tính giá thực tế hàng xuất ho: Phương pháp thực tế đích danh.

- Hình thức kế toán áp dụng tại Học viện là hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” trên cơ sở áp dụng phần mềm kế toán DAS.

* Cơ chế quản lý tài chính tại Học viện

Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam là đơn vị sự nghiệp, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, chịu sự lãnh đạo về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Y tế. Giám đốc Học viện là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình trong toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Học viện và thực hiện công hai tài chính theo quy định.

Cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Học viện thể hiện qua một số nội dung sau:

 Cơ chế tiền lương, tiền công và thu nhập

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại học viện y dược học cổ truyền việt nam (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)