Phương hướng hoàn thiện quản lý tài chính của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại học viện y dược học cổ truyền việt nam (Trang 57 - 67)

3.1.1. Đa dạng hoá và quản lý chặt chẽ nguồn thu, phát huy tự chủ tài chính, tiến tới xây dựng mô hình Đại học tự chủ về tài chính

* Đa dạng hoá các nguồn thu

inh phí là điều kiện cần thiết để thực thi mục tiêu chiến lƣợc giáo dục, để quản lý và điều hành giáo dục. Nhà nước sử dụng nhiều công cụ hác nhau như:

pháp luật, kế hoạch chiến lƣợc, tài chính... Trong đ tài chính đƣợc xem là công cụ có tầm quan trọng bậc nhất để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc. Thông qua hoạt động tài chính trong giáo dục thực hiện các chức năng huy động và phân bổ vốn, điều hoà và giám sát sự phát triển giáo dục giữa các cấp, các bậc giáo dục, giữa các vùng, giữa các tầng lớp trong xã hội có thu nhập khác nhau, khuyến khích các loại hình trường cần phát triển với các ngành nghề đào tạo cần ưu tiên. inh phí đầu tư cho giáo dục hiện nay ở nước ta còn thấp, hông đảm bảo cho sự nghiệp phát triển giáo dục, song còn nhiều tiềm năng chƣa đƣợc khai thác và bên cạnh đ việc quản lý và sử dụng những nguồn lực mà giáo dục c đƣợc còn kém hiệu quả.

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, giáo dục Đại học tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Coi trọng cả ba mặt, mở rộng hợp lý quy mô, nâng cao chất lƣợng và phát huy hiệu quả, coi trọng chất lƣợng là mục tiêu hàng đầu, phát triển quy mô phải đảm bảo trên cơ sở các điều kiện đảm bảo chất lƣợng, đảm bảo cơ cấu hợp lý, g n đào tạo với sử dụng, tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện, rõ nét về chất lƣợng và hiệu quả.

Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2 2 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã nêu lên bảy giải pháp phát triển giáo dục. Hội nghị giáo dục toàn quốc

54

tháng 1 2 1 đã nêu các giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục, tiếp tục đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục đại học, mở rộng việc áp dụng học chế tín chỉ và tiến hành kiểm định điều kiện bảo đảm chất lƣợng, cải tiến chế độ tuyển sinh, phát triển khoa học công nghệ, củng cố và phát triển đội ngũ giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất tài chính, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác quốc tế.

Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của cả nước và của khu vực, căn cứ vào định hướng phát triển những năm đầu thế k XXI của ngành giáo dục, vào điều kiện thực hiện và chiến lƣợc phát triển của Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam, trong những năm tới nhu cầu vốn của Học viện là rất lớn, bởi vì nguồn lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng để duy trì và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của cả nước nói chung và Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy Học viện rất cần quan tâm đến công tác xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn tài chính, nhằm mục tiêu bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý, xây dựng cơ sở hạ tầng, hiện đại hoá cơ sở vật chất, đầu tƣ trang thiết bị mới, công nghệ mới hiện đại đồng bộ. Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam cần đa dạng hoá nhằm khai thác tất cả các nguồn inh phí để phục vụ cho mục đích trên và vấn đề đặt ra là các nguồn này có thể hình thành từ đâu và làm sao để khai thác và sử dụng các nguồn này một cách có hiệu quả nhất. Thực tế cho thấy nguồn NSNN cấp vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn của Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam do hiện nay cơ sở vật chất của trường còn rất thiếu thốn, chưa đổi mới về trang thiết bị. Việc đưa ra những giải pháp về mặt tài chính để xây dựng Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam thành một Đại học đa ngành là rất cần thiết trong thời gian tới.

Thứ nhất: Tranh thủ nguồn thu từ NSNN:

Nhà nước tăng cường nguồn kinh phí cho Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam thông qua chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm t lệ sinh viên đƣợc cấp kinh phí, đây là nguồn thu chủ yếu trong tổng nguồn thu hằng năm của Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam, tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ của các Bộ, ngành tạo điều kiện để trường khai thác tối đa nguồn tài chính cho đào tạo đại học trên cơ sở tận dụng

55

đội ngũ cán bộ, thiết bị, cơ sở vật chất, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng vào thực tiễn. Mục tiêu là nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, thực hiện xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá nguồn lực trong quá trình xây dựng và phát triển Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam.

Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam chịu sự quản lý trực tiếp theo ngành dọc là Bộ Y tế vì vậy thực hiện phương hướng trên nhằm thực hiện sự liên thông, phối hợp chiều ngang trong việc thực hiện những mục tiêu chung về kinh tế – văn hoá - xã hội.

Thứ hai: Nguồn thu ngoài NSNN cấp

Đây là nguồn thu đáng ể bổ sung cho nguồn ngân sách, huy động từ nguồn thu học phí, sự đ ng g p của cộng đồng, của các cơ sở sử dụng nhân lực. Trên cơ sở thực hiện chế độ thu và sử dụng học phí mới (theo Quyết định 7 1998 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 31 3 1998 trong tương lai hi xác định được chi phí đơn vị của từng cấp, bậc giáo dục, Nhà nước sẽ tiến hành điều chỉnh mức học phí nhằm tăng hả năng thu hồi chi phí phù hợp với mỗi cấp, bậc giáo dục. Tăng t lệ thu hồi chi phí bằng việc mở rộng diện phải đ ng g p và nâng mức học phí, sẽ là tín hiệu tốt cho các cơ sở giáo dục hướng đến việc đáp ứng nhu cầu giáo dục tốt hơn. uốn vậy, Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam cần phải thể chế hoá quy chế về các khoản thu và sử dụng các khoản đ ng g p hác ngoài học phí. Công khai hoá các mức thu học phí và các đ ng g p hác vào đầu năm học và điều chỉnh c tính đến yếu tố trƣợt giá, yếu tố chất lƣợng, chi phí đơn vị, khả năng đảm bảo ngân sách so với chi phí và các yếu tố hác nhƣ thu cao hơn ở các vùng đô thị và vùng có kinh tế phát triển hơn so với các vùng khác.

Bên cạnh việc tăng mức thu học phí, cần g n liền với chương trình cho vay và quỹ học bổng. Ngân sách tập trung đầu tƣ chiều sâu, đảm bảo thiết bị, giáo trình tương đối hiện đại cho một số cơ sở để tăng nhanh hả năng đào tạo chất lượng cao, nhằm hướng tới mục đích là t lệ thu nhập của Học viện từ các khoản thu ngoài NSNN trong tổng thu của Học viện tăng dần lên.

56

Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam cũng c thể tăng nguồn thu từ sự đ ng g p của các cơ sở trực tiếp sử dụng nhân lực do trường đào tạo, các tổ chức cá nhân tuyển dụng lao động đ ng g p một phần inh phí đào tạo, quan hệ phối hợp với trường qua việc tuyển dụng hoặc thông qua đơn đặt hàng về số lượng lao động đã đƣợc đào tạo. Tính toán chi phí tại cơ sở đào tạo, g n khâu tuyển sinh và việc sử dụng sinh viên tốt nghiệp, giảm chi phí việc đào tạo không phù hợp yêu cầu và tạo khả năng sử dụng hợp lý hơn sinh viên đã qua đào tạo.

Thứ ba: Mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học và sau đại học, tạo điều kiện để tăng cường công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.

Tích cực thực hiện hoặc tham gia thực hiện các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, trong đ c những dự án lớn nhƣ dự án giáo dục đại học, dự án đào tạo nguồn nhân lực, công nghệ thông tin… từ các nguồn tài trợ, viện trợ, vay của tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân trong nước hoặc nước ngoài… cần chuẩn bị đội ngũ cán bộ đủ năng lực để thực hiện dự án có hiệu quả, tranh thủ vốn, trang bị, cán bộ giảng dạy của nước ngoài). Mục tiêu là không ngừng mở rộng quy mô, phạm vi, chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học ở bậc cao, khẳng định vị trí của Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam trong hoạt động giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học ở trong nước và trên thế giới, cụ thể là:

Mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học và sau đại học nhằm cung cấp cán bộ c trình độ cao cho Học viện và cho khu vực. Trên cơ sở đ , đẩy mạnh liên kết đào tạo sau đại học một số chuyên ngành theo yêu cầu của xã hội và các cơ sở Y tế.

Phát triển nâng cấp công tác nghiên cứu khoa học ở tất cả các hướng: bác sĩ đa hoa, dƣợc sĩ đại học, bác sĩ y học cổ truyền, bác sĩ chuyên hoa I, bác sĩ chuyên khoa II, thạc sĩ, bác sĩ nội trú, tiến sĩ y học cổ truyền, phát triển các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo và chuyển giao công nghệ, bám sát yêu cầu phát triển y học cổ truyền của đất nước, tạo điều kiện môi trường cho hoạt động khoa học và công nghệ. Xác định mối quan hệ hợp lý giữa nghiên cứu lý luận và nghiên cứu ứng dụng, giữa nghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học giáo dục và khoa học công

57

nghệ. Khuyến hích các đề tài, hình thức, nghiên cứu và ứng dụng g n liền với tổ chức kinh tế, xã hội lớn. Có biện pháp tăng nguồn lực và các mức đầu tƣ cho công tác nghiên cứu khoa học. Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học, chuyên gia y học cổ truyền đầu ngành và thực hiện các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học lớn.

Liên kết, liên thông trong nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật đối với các cơ sở trong và ngoài nước, phối hợp chặt chẽ với Sở, Ngành của Hà Nội và các tỉnh lân cânh… để thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển. Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học trong sinh viên, phát triển việc hợp tác khu vực Asean và hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ đào tạo và sản xuất, đời sống. Tổ chức các hoạt động hội thảo, hội nghị khoa học với các quy mô khác nhau, nhằm trao đổi, khai thác thông tin và hợp tác trong nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học- công nghệ. Kết hợp đẩy mạnh công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học với việc biên soạn, in ấn, phát hành các giáo trình, tài liệu tham khảo, thông báo khoa học, tạp chí khoa học cho từng chuyên ngành hẹp và thông báo, tạp chí khoa học của Học viện phát hành trong phạm vi cả nước. Khai thác, cập nhật thông tin khoa học của thế giới bằng các hình thức khác nhau. Triển khai việc liên kết, liên thông đào tạo, nghiên cứu khoa học với các trường Đại học lớn trên thế giới.

Thu hút sự tham gia của các cơ sở y tế trong quá trình tổ chức đào tạo và tiếp nhận những sinh viên tốt nghiệp sau hi đào tạo bằng các hình thức: hợp tác đào tạo giữa Học viện và các Doanh nghiệp, hợp tác nghiên cứu các đề tài g n với thực tiễn của doanh nghiệp, giao lưu, báo cáo thực tế, tổ chức tham quan doanh nghiệp cho giảng viên, nghiên cứu viên… tại các cơ sở y tế, tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm.

Thứ tư: Tăng nguồn thu từ các dịch vụ đào tạo, các hợp đồng nghiên cứu khoa học từ các dự án sản xuất thử nghiệm dƣợc, các hoạt động hợp tác quốc tế, chuyển giao công nghệ, xuất bản, … các hình thức liên kết, liên doanh với các tổ chức trong nước và quốc tế, thông qua hệ thống các quy chế c ng đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất thuốc đông y,

58

nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đồng thời có nguồn vốn đầu tƣ bổ sung cho đào tạo đại học của Học viện, tăng nguồn thu nội bộ cho cơ sở đào tạo.

Thứ năm: Tăng cường các nguồn thu khác

* Nguồn vốn vay từ các tổ chức quốc tế và từ quỹ nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học: thông qua sự bảo lãnh của Bộ Y tế, bằng các dự án khả thi, mang lại hiệu quả tốt, có sức thuyết phục cao, đây là nguồn vốn quan trọng cho tiến trình nâng cao chất lƣợng đào tạo, với các dự án này có thể đào tạo đƣợc cán bộ bằng cách gửi đi đào tạo ở nước ngoài, tăng cường nguồn tài liệu trang bị thư viện, đầu tư trang thiết bị mới một số phòng thí nghiệm phục vụ một số lƣợng lớn sinh viên, học sinh nhƣ ph ng thí nghiệm lý, hoá, y sinh, môi trường, trang bị một số phòng thí nghiệm mũi nhọn mà Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam có thế mạnh nhƣ ở trung tâm Đào tạo và cung ứng dịch vụ theo nhu cầu xã hội; Trung tâm đào tạo Tiền lâm sang..

* Nguồn hợp tác phát triển với các nước: Bằng sự hợp tác với các tổ chức, các trường đại học trên thế giới, lập các dự án tranh thủ nguồn viện trợ không hoàn lại của các nước, các tổ chức nhằm hoàn thiện các dự án đang được triển khai và xây dựng mới một số công trình phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu khoa học

* Nguồn thu hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, tƣ vấn dịch vụ y tế: tích cực mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi đôi bên c ng c lợi với các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước thông qua hợp tác nghiên cứu, ứng dụng và triển hai các đề tài, các dự án để đào tạo cán bộ, tạo nguồn thu, Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam cần phải chú ý đến sự hợp tác với các nước trong khu vực Đông .

* Nguồn tài trợ và các nguồn thu khác: tranh thủ các nguồn tài trợ của các doanh nghiệp, của các nhà hảo tâm trong nước và nước ngoài, để có thêm nguồn inh phí đầu tư tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng ngày một tốt hơn cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của Học viện trong những năm tới.

59

3.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi và phân phối chênh lệch thu chi của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam

Đổi mới cơ cấu chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của trường. Đây là nội dung chi có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Trong thời gian tới Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam cần phải kiểm tra đối chiếu các định mức, xây dựng hoàn thiện định mức chi cho phù hợp, nhằm tiết kiệm khoản chi. Mặt khác hạn chế những khoản chi phí phát sinh không nằm trong kế hoạch đầu năm, muốn vậy công tác lập dự toán đầu năm cần sát với nhiệm vụ và kế hoạch đƣợc giao. Học viện cần phải có kế hoạch trung và dài hạn về đào tạo, nghiên cứu khoa học để làm cơ sở xây dựng cơ cấu chi hợp lý.

Tính chi phí trung bình cho mỗi người học, làm cơ sở cho việc định mức đầu tư từ ngân sách và mức đ ng g p của người học, xác định cơ chế chi, các khoản mục đầu tƣ ph hợp đảm bảo yêu cầu pháp lý, cân đối nguồn thu. Phân bổ ngân sách Nhà nước cho những mục tiêu ưu tiên được xác định trong chính sách phát triển giáo dục - đào tạo và mục tiêu cụ thể của Học viện Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam, kế hoạch sử dụng nguồn inh phí qua xác định các mục chi, tính mục chi ƣu tiên và các khoản dự phòng.

Tăng chi cho công tác giảng dạy, học tập. Đây là một trong những yếu tố quan tọng đảm bảo chất lƣợng đào tạo của Học viện.

Chính sách đối với giảng viên:

Cần có chính sách ưu đãi xứng đáng, đảm bảo thu nhập tương xứng với sức lao động của giảng viên, đồng thời cần khuyến khích, có chính sách hỗ trợ thích hợp cho việc đào tạo thường xuyên, đào tạo lại đội ngũ giảng viên, khuyến khích nâng cao trình độ và cập nhật thông tin trong nước cũng như quốc tế. Chính sách tiền lương cần phù hợp với trình độ chuyên môn của từng bậc đào tạo chứ không chỉ phụ thuộc vào thời gian làm việc. Dành phần thoả đáng cho đào tạo, bồi dƣỡng sau đại học, kh c phục tình trạng thiếu người, thay thế cán bộ c trình độ cao s p nghỉ hưu, đào tạo cán bộ cho một số ngành trọng điểm, xử lý tốt mối quan hệ giữa quy mô, chất lƣợng và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại học viện y dược học cổ truyền việt nam (Trang 57 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)