CHƯƠNG II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CH NH QUYỀN (1930-1945) ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CH NH QUYỀN (1930-1945)
A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa gi nh chính qu ền
a) Phát động Cao tr o kháng Nhật, cứu nước v đẩ mạnh khởi nghĩa từng phần
* Phát ộng Cao tr o háng Nhật, cứu nước - Bối cảnh lịch sử:
+ V o cuối 1944- ầu 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước v o giai oạn ết thúc. Phát xít Đức ang ứng trước sự thảm bại.
+ Ở châu Á, Phát xít Nhật lâm v o tình trạng nguy hốn. Trên mặt trận Thái Bình Dương, Nhật bị Anh ánh lùi hỏi Miến Điện, quân Mỹ ổ bộ lên Philippin.
+ Tại Đông Dương, mâu thuẫn Nhật-Pháp ng y c ng diễn ra gay gắt. Quân Pháp ở Đông Dương ang chờ cơ hội quân ồng minh ổ bộ v o sẽ nổi dậy ể ộc chiếm Đông Dương như cũ.
+ Đêm ng y 9/3/1945, Nhật ảo chính Pháp ể ộc chiếm Đông Dương. Quân Pháp ã nhanh chóng ầu h ng quân Nhật. Chính phủ Nhật tuyên bố “trao trả ộc lập” cho Việt Nam v dựng lên chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim.
- Chủ trương của Đảng: Ng y 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị “N ật-P á bắ u và à độ ú t ”. Bản chỉ thị ã thể hiện rõ chủ trương của Đảng ta trong bối cảnh lịch sử ó. Nội dung cụ thể như sau:
+ Chỉ thị xác ịnh nguyên nhân cuộc ảo chính:
Thứ nhất: Do mâu thuẫn giữa 2 ẻ thù cùng xâm lược Đông Dương.
PTIT
31 Thứ hai: Nhật phải hạ Pháp ể trừ cái họa bị Pháp ánh sau lƣng hi quân ồng minh ổ bộ.
+ Chỉ thị xác ịnh ẻ thù của cách mạng Đông Dương: Sau cuộc ảo chính, phát xít Nhật l ẻ thù chính, ẻ thù cụ thể, trước mắt v duy nhất của nhân dân Đông Dương.
Vì vậy, phải thay hẩu hiệu “đá đu át x t N ật-Pháp” bằng hẩu hiệu “đá đu át x t N ật”.
+ Chỉ thị nhận ịnh về tình thế cách mạng: Sự biến v o êm 9/3/1945 ã tạo ra một cuộc hủng hoảng chính trị sâu sắc, nhƣng iều iện hởi nghĩa chƣa thực sự chín muồi. Tuy vậy, hiện ang có những cơ hội tốt l m cho những iều iện tổng hởi nghĩa nhanh chóng chín muồi.
+ Chỉ thị xác ịnh nhiệm vụ trước mắt: phát ộng một cao tr o háng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, l m tiền ề cho cuộc Tổng hởi nghĩa, thúc ẩy các iều iện hởi nghĩa nhanh chóng chín muồi.
+ Chỉ thị xác ịnh phương châm ấu tranh lúc n y l : phát ộng chiến tranh du ích, giải phóng từng phần, mở rộng căn cứ ịa.
+ Chỉ thị dự iến những iều iện thuận lợi ể thực hiện tổng hởi nghĩ trong ó Đảng ặc biệt chú ý ến trường hợp quân ồng minh v o Đông Dương v sự thực lịch sử ã xảy ra úng nhƣ thế.
Tó lạ : Chỉ thị “N ật- Phá bắ u và à độ ú t ” l văn iện quan trọng có ý nghĩa chỉ ạo cụ thể thúc ẩy tình thế cách mạng chín muồi nhanh chóng v góp phần v o thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945.
* Đẩy mạnh hởi nghĩa từng phần, gi nh chính quyền bộ phận
- Từ giữa tháng 3/1945 trở i, Cao tr o háng Nhật cứu nước ã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ v phong phú cả về nội dung v hình thức.
- Ng y 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về việc tổ chức Ủy Ban giải phóng dân tộc.
- Giữa lúc Cao tr o háng Nhật cứu nước ang dâng lên mạnh mẽ, ng y 15/5/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Ho (Bắc Giang). Hội nghị nhận ịnh: tình thế ã ặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng v cần íp trong lúc n y. Hội nghị ã quyết ịnh thống nhất các lực lƣợng vũ trang sẵn có th nh Việt Nam giải phóng quân; quyết ịnh xây dựng bảy chiến hu trong cả nước v chủ trương phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang v nửa vũ trang…
- Trong tháng 5, 6/1945, các cuộc hởi nghĩa từng phần liên tục nổ ra v nhiều chiến hu ược th nh lập ở cả ba miền. Ở hu giải phóng v một số ịa phương, chính
PTIT
32 quyền nhân dân ã hình th nh, tồn tại song song với chính quyền tay sai của phát xít Nhật.
- Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh về Tân Tr o (Tuyên quang) ể chuẩn bị ại hội Quốc dân. Người ra chỉ thị th nh lập “Khu giải phóng”. Ng y 4/6/1945, hu giải phóng chính thức ƣợc th nh lập.
- Giữa lúc phong tr o quần chúng trong cả nước ang phát triển mạnh mẽ thì nạn ói ã diễn ra nghiêm trọng ở các tỉnh Bắc Bộ v Bắc Trung Bộ. Xuất phát từ lợi ích sống còn trước mắt của quần chúng, Đảng ịp thời ề ra hẩu hiệu “P á o t ó , ả uy t ạ đó ”. Chủ trương ó ã áp ứng úng nguyện vọng cấp bách của nhân dân ta, vì vậy trong một thời gian ngắn, Đảng ã ộng viên ƣợc h ng triệu quần chúng tiến lên trận tuyến cách mạng.
b) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
* Bối cảnh lịch sử: Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước v o giai oạn ết thúc:
- Ở châu Âu, ng y 8/5/1945, phát xít Đức ý hiệp ƣớc ầu h ng hông iều iện với phe ồng minh.
- Ở Châu Á, phát xít Nhật ang i gần ến chỗ thất bại ho n to n. Ng y 14/8/1945 chính phủ Nhật ra tuyên bố ầu h ng ồng minh.
- Ở Đông Dương, tuyên bố ầu h ng của chính phủ Nhật ã l m cho quân Nhật ở Đông Dương hoảng sợ, chính phủ tay sai như “rắn mất ầu”. Trong lúc ó, lực lượng cách mạng ã có ƣu thế rộng lớn ở cả nông thôn v th nh thị. Tình thế cách mạng trực tiếp ã xuất hiện.
- Tuy nhiên, vấn ề gi nh chính quyền phải hết sức gấp rút nhƣ một cuộc chạy ua nước rút với quân ồng minh.
* Chủ trương của Đảng:
- Hội nghị Tân tr o của BCH TW Đảng (13 - 15/8/1945): Hội nghị nhận ịnh: “Cơ hội rất tốt cho ta gi nh chính quyền ộc lập ã tới” v quyết ịnh:
+ Phát ộng to n dân tiến h nh Tổng hởi nghĩa trong cả nước, gi nh chính quyền từ tay phát xít Nhật v tay sai trước hi quân ồng minh v o Đông Dương với nguyên tắc “tập trung- thống nhất- ịp thời”.
+ Quyết ịnh th nh lập “Ủy ban hởi nghĩa to n quốc” do ồng chí Trường Chinh l m trưởng ban. Ngay êm 13/8/1945, Ủy ban hởi nghĩa ã ra quân lệnh số 1, hạ lệnh tổng hởi nghĩa.
+ Phải ánh chiếm ngay những nơi chắc thắng. Ở những nơi ã gi nh ƣợc chính quyền phải th nh lập Ủy ban nhân dân v lấy 10 chính sách lớn của Việt Minh l m cơ sở cho chính sách ối nội.
PTIT
33 + Về ối ngoại, thực hiện chính sách “thêm bạn, bớt thù”, triệt ể lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh - Pháp v Mỹ - Tưởng; cần tránh thế cùng một lúc phải ối ầu với nhiều ẻ thù, phải tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân các nước Liên Xô, Trung Quốc, Pháp…
- Tiếp theo, Đại hội Quốc Dân cũng ƣợc triệu tập v o ng y 16/8/1945. Đại hội quyết ịnh:
+ Nhất trí tán th nh quyết ịnh Tổng hởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương.
+ Thông qua 10 chính sách lớn của Mặt trận Việt Minh.
+ Lập chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh l m chủ tịch + Quyết ịnh Quốc ca, Quốc ỳ của Việt Nam.
Tó lạ : Những chủ trương v quyết ịnh trên của Đảng ho n to n phù hợp với ho n cảnh lịch sử quốc tế v trong nước. Vì vậy, chủ trương ó ã nhận ược sự ủng hộ mạnh mẽ v nhanh chóng của nhân dân cả nước ể “đe s t à ả ó o ta”13.
* Diến biến của cách mạng Tháng Tám:
- Với tinh thần “dù ó ả đ t áy ả dãy Tr ờ Sơ ê uy t à o đ ợ độ lậ ”, trong vòng nửa cuối 8/1945 cuộc hởi nghĩa về cơ bản ã thành công trong phạm vi cả nước, chính quyền ã thuộc về tay nhân dân. Tiêu biểu nhất l :
+ Khởi nghĩa ở H Nội diễn ra v o ng y 19/8/1945 + Khởi nghĩa ở Huế diễn ra v o ng y 23/8/1945 + Khởi nghĩa ở S i Gòn diễn ra v o ng y 25/8/1945
Đây l những thắng lợi có tính chất quyết ịnh l m tan rã lực lƣợng v cơ quan ầu não của ẻ thù.
- Ng y 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ƣơng Đảng v Ủy ban giải phóng dân tộc về ến H Nội.
- Ng y 30/8/1945, tại Huế, Bảo Đại l m lễ thoái vị v giao nộp ấn, iếm cho ại diện chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Ng y 2/9/1945, tại cuộc mít tinh lớn ở Quảng trường Ba Đình, H Nội, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng ọc bản Tuyên ngôn ộc lập, tuyên bố với quốc dân ồng b o, với to n thể thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng ho ra ời.
13 Hồ Chí Minh: Toà tậ , t3, tr554.
PTIT
34 c) K t quả, ý nghĩa, ngu ên nh n thắng lợi v i học của cuộc Cách mạng Tháng Tám
* Kết quả v ý nghĩa - Đối với dân tộc:
+ Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nhân dân Việt Nam ã ập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa ế quốc trong gần một thế trên ất nước ta, chấm dứt sự tồn tại của chế ộ quân chủ chuyên chế ngót nghìn năm, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nh nước do nhân dân lao ộng l m chủ.
+ Cách mạng Tháng Tám ánh dấu sự ổi ời của một dân tộc. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở th nh người dân nước ộc lập, l m chủ vận mệnh của mình.
Nước ta từ một nước thuộc ịa trở th nh một nước ộc lập v tự do. Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt ộng bí mật, hông hợp pháp trở th nh một ảng cầm quyền v hoạt ộng công hai.
+ Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, mở ra nguyên mới - nguyên ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
+ Cách mạng Tháng Tám l minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh ạo của giai cấp công nhân Việt Nam với ội quân tiên phong l Đảng Cộng sản. Đây l một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc iển hình do Đảng Cộng sản lãnh ạo, l thắng lợi ầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một nước thuộc ịa.
- Về mặt quốc tế:
+ Cách mạng Tháng Tám o vị t u t d tộ V ệt N . Lần ầu tiên một dân tộc nhƣợc tiểu ã tự giải phóng hỏi ách ế quốc, thực dân.
+ Cách mạng Tháng Tám thắng lợi ã chọc thủng một hâu quan trọng trong hệ thống thuộc ịa của chủ nghĩa ế quốc, mở ầu thời ỳ suy sụp v tan rã hông gì cứu vãn nổi của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.
+ Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám ã cổ vũ mạnh mẽ phong tr o giải phóng dân tộc trên thế giới
+ Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Đảng v nhân dân ã góp phần phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc ịa, về cách ết hợp úng ắn quyền lợi của dân tộc với quyền lợi của giai cấp.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân hách quan: cách mạng Tháng Tám nổ ra trong ho n cảnh quốc tế thuận lợi hi ẻ thù trực tiếp của nhân dân ta l phát xít Nhật ã ầu h ng, bọn Nhật ở Đông Dương v chính phủ tay sai hoang mạng cực ộ.
PTIT
35 - Nguyên nhân chủ quan:
+ Đó là sự lãnh ạo úng ắn, t i tình của Đảng Cộng sản Đông Dương.
+ Đó l hát vọng ộc lập, tự do; ý chí ấu tranh của cả dân tộc Việt Nam, l ết quả của 15 năm ấu tranh gian hổ của to n dân tộc dưới sự lãnh ạo của Đảng.
* B i học inh nghiệm: Cách mạng tháng Tám ã ể lại cho Đảng ta v nhân dân Việt Nam nhiều b i học quý báu, góp phần l m phong phú thêm ho t ng lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc v hởi nghĩa dân tộc. Cụ thể ó l những b i học chính sau ây:
- Một l : Giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc, ết hợp úng ắn hai nhiệm vụ chống ế quốc v chống phong iến.
- Hai là: To n dân nổi dậy trên nền tảng hối liên minh công – nông.
- Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong h ng ngũ ẻ thù.
- Bốn l : Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng v biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp ể ập tan bộ máy nh nước cũ, lập ra bộ máy nh nước của nhân dân.
- Năm l : Nắm vững nghệ thuật hởi nghĩa, nghệ thuật chọn úng thời cơ.
- Sáu l : Xây dựng một Đảng Mác - Lênin ủ sức lãnh ạo tổng hởi nghĩa gi nh chính quyền.
C) C U HỎI ÔN TẬP
1. Quá trình nhận thức v phát triển ƣờng lối cách mạng của Đảng ta trong giai oạn 1930-1939 có bước phát triển như thế n o?
2. Nhận thức của Đảng ta về ƣờng lối cách mạng Việt Nam trong giai oạn 1936- 1939 có gì mới?
3. Trình bày ho n cảnh lịch sử v chủ trương chuyển hướng chỉ ạo chiến lược cách mạng của Đảng trong giai oạn 1939-1945.
4. Trình bày ết quả, ý nghĩa; phân tích nguyên nhân thắng lợi v b i học inh nghiệm của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945.
D) VẤN ĐỂ THẢO LUẬN
1. Hãy chứng minh: Trong giai oạn cách mạng 1939-1945, Đảng ta ã nhận thức v giải quyết úng ắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc v giai cấp, phản ế v phản phong.
2. B i học về nghệ thuật “chớp thời cơ” trong cách mạng Tháng Tám.
PTIT
36 CHƯƠNG III