Thời kỳ trước đổi mới

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 107 - 110)

CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI X Y DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ ĐƯỜNG LỐI X Y DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ

7.1. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI X Y DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

7.1.1. Thời kỳ trước đổi mới

a) Quan điểm, chủ trương về x ựng nền văn hoá mới

* Trong những năm 1943-1954:

- Trong quá trình vận ộng cách mạng gi nh chính quyền, năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng ã thông qua bản Đề cương văn hoá Việt Nam do ồng chí Trường Chinh trực tiếp dự thảo.

+ Đề cương xác ịnh văn hoá l một trong ba mặt trận: inh tế, chính trị, văn hoá của cách mạng Việt Nam.

+ Bản ề cương ề ra ba nguyên tắc của nền văn hoá mới l Dân tộc - Khoa học - Đại chúng. Dân tộc hóa l chống lại mọi ảnh hưởng của văn hóa nô dịch, thuộc ịa, lai căng...Đại chúng hóa l l m cho văn hóa gần gũi quần chúng, ể quần chúng có thể tiếp nhận v trực tiếp sáng tạo văn hóa. Khoa học hóa l chống lại những gì l m văn hóa phản tiến bộ, trái hoa học.

+ Bản ề cương ã xác ịnh hái niệm văn hoá bao gồm cả tư tưởng, học thuật v nghệ thuật, những vấn ề cơ bản của ời sống tinh thần xã hội.

+ Bản ề cương hẳng ịnh văn hoá mới Việt Nam có tính chất dân tộc về hình thức v tân dân chủ về nội dung.

Có thể coi Đề cương văn hóa Việt Nam chính l cương lĩnh văn hoá của Đảng trong cách mạng giải phóng dân tộc, l phương hướng chỉ ạo hoạt ộng văn hoá, nghệ thuật trong quá trình ấu tranh gi nh v bảo vệ chính quyền, háng chiến chống thực dân Pháp v cả những năm sau ó, hi vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc, vừa háng chiến chống ế quốc Mỹ xâm lƣợc.

- Ng y 3/9/1945, trong phiên họp ầu tiên của Hội Đồng chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh ã nêu lên sáu nhiệm vụ cấp bách của Nh nước Việt Nam dân chủ cộng ho , trong ó có hai nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hoá.

+ Một l , cùng với diệt giặc ói phải diệt giặc dốt.

+ Hai l , phải giáo dục lại tinh thần nhân dân; l m cho dân tộc ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao ộng, một dân tộc xứng áng với nước Việt Nam ộc lập.

Đây l hai nhiệm vụ hết sức hiêm tốn nhƣng lại vĩ ại ở tầm nhìn, ộ chính xác v tính thời sự của nó.

- Đầu năm 1946, cuộc vận ộng thực hiện ời sống văn hoá mới ã diễn ra. Tháng 3/1947 Hồ Chí Minh viết t i liệu “Đời sống mới”, giải thích rất dễ hiểu những vấn ề thiết thực trong chủ trương văn hoá quan trọng n y.

PTIT

107 - Đường lối văn hoá háng chiến dần hình th nh trong chỉ thị "Kháng chiến iến quốc" ra ng y 25/11/1945 của Ban thường vụ trung ương Đảng, trong bức thư về

"Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong công cuộc cứu nước v xây dựng nước hiện nay"

của ồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ng y 16/11/1946 v trong báo cáo "Chủ nghĩa Mác v văn hoá Việt Nam" trình b y tại Hội nghị văn hoá to n quốc lần thứ hai tháng 7/1948.

Đường lối ó gồm các nội dung:

+ Xác ịnh mối quan hệ giữa văn hoá v cách mạng giải phóng dân tộc, cổ ộng văn hoá cứu quốc.

+ Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, hoa học, ại chúng m hẩu hiệu thiết thực lúc n y l Dân tộc, Dân chủ.

+ Tích cực b i trừ nạn mù chữ, mở ại học, trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, b i trừ cách dạy học nhồi sọ.

+ Giáo dục lại nhân dân, cổ ộng thực h nh ời sống mới.

+ Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc, ồng thời b i trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hoá thực dân, phản ộng, học cái hay, cái tốt của văn hoá thế giới.

+ Hình th nh ội ngũ trí thức mới óng góp tích cực cho công cuộc háng chiến iến quốc v cho cách mạng Việt Nam.

* Trong những năm 1955-1986:

- Đại hội III của Đảng (9/1960) nêu rõ 2 nhiệm vụ trong ƣờng lối xây dựng nền văn hoá :

+ Phải tiến h nh cuộc cách mạng tư tưởng v văn hóa ồng thời với cách mạng về quan hệ sản xuất v cách mạng hoa học ỹ thuật

+ Phải xây dựng v phát triển nền văn hóa mới, con người mới. Văn học nghệ thuật giai oạn n y b n nhiều về hình tượng con người mới.

- Đại hội Đảng IV, V tiếp tục xác ịnh :

+ Nền văn hóa mới l nền văn hóa có nội dung XHCN v có tính dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân.

+ Nhiệm vụ văn hóa quan trọng giai oạn n y l tiến h nh cải cách giáo dục trong cả nước.

+ Đặt nhiệm vụ giáo dục tinh thần l m chủ tập thể, xóa bỏ ảnh hưởng của tư tưởng, văn hóa thực dân ở miền Nam.

PTIT

108 b) Đánh giá k t quả thực hiện đường lối

Như vậy, trước ổi mới, ường lối văn hoá của Đảng ã hình th nh v phát triển trên những nét cơ bản nhất: nêu ra quan niệm về văn hoá, cả theo nghĩa rộng v theo nghĩa hẹp, xác ịnh mục tiêu của văn hoá l phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân;

l m rõ vị trí của văn hoá l ộng lực v l mục tiêu của sự nghiệp cách mạng; ƣa ra những ặc trƣng của nền văn hoá mới l dân tộc, hoa học v ại chúng; chỉ ra sự cần thiết của công tác lãnh ạo văn hoá v các hình thức lãnh ạo văn hoá của Đảng; xác ịnh xây dựng nền văn hoá mới l một mặt trận...

* Th nh tựu ã ạt ƣợc: Nhờ ƣợc soi sáng bởi ƣờng lối lãnh ạo phát triển văn hoá úng ắn, văn hoá cách mạng Việt Nam ã ạt ƣợc những th nh tựu vô cùng to lớn:

- Khơi dậy ƣợc những giá trị truyền thống tốt ẹp của văn hoá dân tộc, ết hợp với những giá trị tiến bộ v phù hợp của nhân loại v thời ại, tạo nên sức mạnh vật chất v tinh thần áp ứng yêu cầu ấu tranh bảo vệ nền ộc lập dân tộc.

- Định hình ƣợc những ặc trƣng của nền văn hóa mới.

- Từng bước xóa bỏ nạn mù chữ, trình ộ văn hóa chung của cả xã hội ược nâng cao .

- Hình thành nên một ội ngũ văn nghệ sĩ mới gắn bó với hai cuộc háng chiến của dân tộc. Đó l ội ngũ văn nghệ sĩ- chiến sĩ.

Thắng lợi vĩ ại của dân tộc ta trong cuộc háng chiến chống Mỹ hông chỉ l thắng lợi của ường lối chính trị, quân sự úng ắn m còn l thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước v những giá trị tinh thần cao ẹp của con người Việt Nam.

* Hạn chế:

- Đời sống văn hoá nghệ thuật còn nhiều bất cập. Rất ít tác phẩm ạt ỉnh cao tương xứng với sự nghiệp cách mạng v háng chiến vĩ ại của dân tộc. Một số công trình văn hoá vật thể v phi vật thể truyền thống có giá trị hông ược quan tâm bảo tồn, lưu giữ, thậm chí bị phá hu , mai một.

- Đường lối văn hóa bị chi phối bới vấn ề “ý thức hệ”, cổ vũ một cách thái quá cho chủ trương của Đảng m nhiều hi hông chú ý thỏa áng ến những giá trị hác.

- Nội dung của cuộc cách mạng văn hóa - tư tưởng giai oạn n y chi phối cách ánh giá các tác phẩm văn hóa chủ yếu ở góc ộ tư tưởng xóa bỏ tư hữu, ẩy nhanh qua trình l m ăn tập thể m chƣa chú ý thỏa áng tới giá trị nghệ thuật.

* Nguyên nhân của hạn chế:

PTIT

109 - Những cuộc chiến tranh éo d i, loạn lạc, ly tán ã l m hạn chế công cuộc phát triển văn hóa.

- Cơ chế quản lý ế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp v tâm lý bình quân chủ nghĩa ã l m giảm ộng lực phát triển văn hoá, giáo dục; ìm hãm năng lực tự do sáng tạo của các văn nghệ sĩ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)