ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 127 - 132)

CHƯƠNG VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

8.1. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986

a) Tình hình th giới v khu vực

- Sự phát triển mạnh mẽ của hoa học v công nghệ ã thúc ẩy lực lƣợng sản xuất thế giới phát triển mạnh. Bên cạnh Mỹ thì Nhật Bản v Tây Âu trở th nh hai trung tâm inh tế lớn của thế giới. Xu hướng chạy ua inh tế giữa các nước v các trung tâm lớn dẫn ến cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn.

- Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam, hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi; phong tr o cách mạng thế giới phát triển mạnh. Tuy nhiên, từ giữa thập 70 của thế XX, ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ v mất ổn ịnh.

- Tình hình hu vực Đông Nam Á cũng có những chuyển biến mới.

+ Sau năm 1975, Mỹ rút quân hỏi Đông Nam Á; hối quân sự SEATO tan rã.

PTIT

127 + Tháng 2/1976, các nước Đông Nam Á ý Hiệp ước thân thiện v hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ƣớc Bali). Hiệp ƣớc n y ã mở ra cục diện hòa bình v hợp tác trong hu vực.

b) Tình hình trong nước

Chiến thắng mùa xuân năm 1975 ã ho n th nh sự nghiệp ấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất ất nước v cả nước cùng i lên CNXH. Một trang sử mới ược mở ra với những thuận lợi v hó hăn nhƣ sau:

- Thuận lợi:

+ Tổ quốc ho n to n thống nhất l iều iện quan trọng ể huy ộng sức người, sức của ể xây dựng ất nước.

+ Khí thế lạc quan của cả dân tộc sau thắng lợi vĩ ại.

+ Những inh nghiệm v th nh quả của những năm xây dựng CNXH ở miền Bắc l vốn liếng quan trọng ể Đảng ta ề ra ƣờng lối xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước.

+ Sau thắng lợi của cuộc háng chiến chống Mỹ, uy tín của Việt Nam ƣợc nâng cao trên trường quốc tế.

+ Cách mạng Việt Nam ang trong giai oạn nhận ƣợc sự giúp ỡ tích cực của các nước XHCN, ặc biệt l Liên Xô với hiệp ước hợp tác to n diện ược ý ết v o tháng 11/1978.

- Khó hăn:

+ Chúng ta i lên CNXH từ một nền sản xuất nhỏ, nghèo n n, lạc hậu lại bị 30 năm chiến tranh t n phá nặng nề.

+ Cơ chế quản lý inh tế quan liêu, bao cấp ang thi h nh trong thời gian ó ã bộc lộ những mặt bất cập cho nền inh tế thời bình. Hơn nữa, tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH ã dẫn ến những sai lầm trong chủ trương, chính sách của Đảng, nh nước v l m trầm trọng hơn những hó hăn về inh tế- xã hội.

+ Trong hi ó, tình hình chính trị xã hội ở miền Nam hết sức phức tạp. Nhiều người vượt biên, di tản trái phép v chủ nghĩa ế quốc ã dựng nên con b i “tị nạn”

hòng nói xấu Việt Nam vi phạm nhân quyền.

+ Chiến tranh biên giới Tây nam v chiến tranh biên giới phía Bắc l m cách mạng Việt Nam thêm rất nhiều hó hăn. Nền hòa bình vừa ƣợc vẫn hồi luôn bị e dọa bởi các cuộc chiến tranh biên giới.

+ Mỹ tuyên bố cấm vận Việt Nam v ngăn cản Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.

+ Nền ngoại giao Việt Nam bị cô lập vì vấn ề Campuchia.

PTIT

128 Những thuận lợi, hó hăn từ tình hình thế giới v trong nước ở giai oạn n y ã ảnh hưởng to lớn ến công cuộc xây dựng, phát triển ất nước v tác ộng tới việc hoạch ịnh ƣờng lối ối ngoại của Đảng ta.

8.1.2. Nội ung đường lối đối ngoại của Đảng

- Đường lối ối ngoại của Đại hội Đảng IV ( tháng 12/1976):

+ Đại hội lần thứ IV ã xác ịnh ệ vụ đ oạ l : “Ra sức tranh thủ những iều iện quốc tế thuận lợi ể nhanh chóng h n gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất ỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta”52.

+ Cùng với việc xác ịnh nhiệm vụ, Đại hội Đảng IV ã ề ra những đị ớ lớ cho công tác ối ngoại nhƣ sau:

Thứ nhất: Củng cố v tăng cường hợp tác với tất cả các nước XHCN.

Thứ hai: Phát triển mối quan hệ ặc biệt với L o v Campuchia.

Thứ ba: Thiết lập v mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng ộc lập, chủ quyền , bình ẳng v cùng có lợi.

Trong 3 phương hướng ngoại giao trên thì u ệ vớ t t ả á ớ XHCN đ ợ o là ò đá tả oạ o V ệt N .

- Tuy nhiên, quan hệ ngoại giao của Việt Nam sau năm 1975 rất phức tạp.

+ Song song với việc tăng cường v củng cố mối quan hệ với Liên Xô thì quan hệ với Trung Quốc ng y c ng xấu i nhanh chóng. Vấn ề “Người Hoa ở Việt Nam” hết sức căng thẳng.

+ Không chỉ nhƣ vậy, quan hệ Việt Nam- Campuchia cũng rơi v o hủng hoảng.

Tháng 12/1977, Campuchia cắt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, chính thức tuyên bố coi Việt Nam l “ ẻ thù số một”.

- Những thay ổi há lớn trong quan hệ với các nước láng giềng ó ã l m Đảng ta có một số iều chỉnh về chính sách ối ngoại từ giữa năm 1978. Cụ thể nhƣ sau:

+Thứ nhất: Trong quan hệ với các nước XHCN, Đả t ạ v ệ và tă ờ ợ tá ọ ặt vớ L ê Xô, coi quan hệ với Liên Xô l hòn á tảng trong chính sách ối ngoại của Việt Nam.

+ Thứ hai: Trong quan hệ với các nước Đông Dương, Đảng ta yêu ầu r s bảo vệ và át tr ể u ệ V ệt- Lào trong bối cảnh vấn ề Campuchia ang diễn biến phức tạp.

52 Đảng Cộng sản Việt Nam: N ị uy t Đạ ộ đạ b ểu lầ t IV, H năm 1977, tr 80.

PTIT

129 - Sau ó, quan hệ Việt Nam - Campuchia ng y c ng trở nên xấu hơn. Ng y 23/11/1978, Khơme ỏ gây chiến tranh với Việt Nam ở biên giới Tây Nam. Việt Nam buộc phải ánh trả v theo yêu cầu của mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia, Việt Nam ã ưa quân tình nguyện v o Campuchia ể giúp nhân dân nước n y thoát hỏi chế ộ diệt chủng v cũng l ể phòng vệ cho mình từ xa. Nhƣng cũng vì thế m oạ o V ệt N bị rơ vào t b o v y, ô lậ .

- Trong ho n cảnh ó, ại hội V (tháng 3/1981) của Đảng tiếp tục xác ịnh: oạ o ả tr t à ặt trậ chủ ộng, tích cực trong cuộc ấu tranh bảo vệ v phát triển ất nước. Định hướng ngoại giao lúc n y ược Đảng xác ịnh như sau:

+ Đoà t ợ tá toà d ệ vớ L ê Xô là uyê tắ , là l ợ và luô luô là ò đá tả trong chính sách ối ngoại của Việt Nam.

+ Qu ệ V ệt N – Lào – Campuchia có ý ĩ s ò ối với vận mệnh của ba dân tộc.

+ Kêu ọ á ớ ASEAN ãy ù á ớ Đô D ơ đ t oạ và t ơ l ợ ể giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam Á th nh hu vực hòa bình v ổn ịnh.

+ C tr ơ ô ụ u ệ b t ờ vớ Tru Qu trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình.

+ C tr ơ t t lậ và rộ u ệ b t ờ về mặt nh nước, về inh tế, văn hóa, hoa học, ỹ thuật với tất cả các nước ô b ệt độ trị.

Tó lạ : Chính sách ối ngoại của Việt Nam giai oạn 1975-1986 l xây dựng quan hệ hợp tác to n diện với Liên Xô; củng cố v tăng cường o n ết với L o v Campuchia; mở rộng quan hệ với các nước hông liên ết v các nước ang phát triển;

ấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù ịch.

8.1.3. K t quả, ý nghĩa, hạn ch v ngu ên nh n a) K t quả v ý nghĩa

* Kết quả:

- Quan hệ ối ngoại của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa ược tăng cường trong ó ặc biệt ối với Liên Xô. Cụ thể:

+ Ngày 29/6/1978, Việt Nam gia nhập Hội ồng tương trợ inh tế ( hối SEV). Viện trợ v im ngạch buôn bán với các nước hối SEV tăng mạnh.

+ Ngày 31/11/1978, Việt Nam ý Hiệp ƣớc hữu nghị v hợp tác to n diện với Liên Xô.

- Từ 1975 ến 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước, trong ó có một số nước tư bản v các tổ chức inh tế thế giới. Cụ thể:

PTIT

130 + Ng y 15/9/1976, l th nh viên Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ng y 21/9/1976 l th nh viên Ngân h ng Thế giới (WB), ng y 23/9/1976 gia nhập Ngân h ng phát triển châu Á (ADB), ngày 20/9/1977 l th nh viên của Liên hợp quốc.

+ Tham gia tích cực v o phong tr o hông liên ết…

- Với các nước thuộc hu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philippin v Thái Lan l nước cuối cùng trong ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

* Ý nghĩa:

- Sự tăng cường hợp tác to n diện trong ó có hợp tác inh tế với các nước XHCN ã tranh thủ ược nguồn viện trợ áng ể, góp phần hôi phục ất nước sau chiến tranh.

- Việc trở th nh th nh viên của các tổ chức inh tế v chính trị thế giới giúp ta tranh thủ ược sự ủng hộ, hợp tác của các nước, các tổ chức quốc tế, ồng thời phát huy ược vai trò của nước ta trên trường quốc tế.

- Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước còn lại trong tổ chức ASEAN ã tạo thuận lợi ể triển hai các hoạt ộng ối ngoại trong giai oạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở th nh hu vực hòa bình, hữu nghị v hợp tác.

b) Hạn ch v ngu ên nh n

* Hạn chế: Bên cạnh những ết quả nêu trên, từ năm 1975 ến năm 1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp những hó hăn, trở ngại lớn.

- Xảy ra cuộc chiến tranh biên giới phía Tây Nam v phía Bắc.

- Việt Nam bị bao vây, cấm vận về inh tế; cô lập về chính trị vì vấn ề

“Campuchia”

- Chưa tận dụng ược ầy ủ những cơ hội thuận lợi do iều iện trong nước v quốc tế ể phục vụ cho việc phát triển ất nước.

- Không ịp thời ổi mới quan hệ ối ngoại cho phù hợp với tình hình thế giới.

* Nguyên nhân:

- Thứ nhất: Trong giai oạn n y ta chƣa nắm bắt ƣợc xu thế của thế giới l chuyển từ ối ầu sang hòa hoãn v chạy ua inh tế, chƣa ánh giá úng những thay ổi trong chiến lược ngoại giao của các nước lớn cũng như vị trí của nước ta trong chiến lƣợc của họ.

- Thứ hai: Đối với ASEAN, ta chƣa nhận thức hết vai trò của tổ chức n y ở hu vực.

- Thứ ba: Trong quan hệ với L o v Campuchia, ta chƣa ịp ổi tƣ duy về cách l m nghĩa vụ quốc tế.

PTIT

131 Những hạn chế về ối ngoại của Việt Nam giai oạn n y suy cho cùng ều xuất phát từ nguyên nhân cơ bản ã ƣợc Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ ra l “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ v h nh ộng giản ơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”.

Những hạn chế trên của ƣờng lối ngoại giao giai oạn 1975 - 1986 cũng góp phần làm Việt Nam rơi v o cuộc hủng hoảng inh tế - xã hội nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 127 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)