Nội ung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh t quốc t

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 138 - 142)

CHƯƠNG VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

8.2. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

8.2.2. Nội ung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh t quốc t

Xuất phát từ những nhận thức mới về xu thế chủ yếu của thế giới ng y nay, thấu hiểu những yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam, ƣờng lối ối ngoại của Đảng ta từ 1986 ến nay có những nội dung ổi mới hết sức sâu sắc.

a) Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng chủ đạo v ngu ên tắc đối ngoại

* Cơ hội v thách thức: Để xác ịnh ược mục tiêu, nhiệm vụ v tư tưởng chỉ ạo công tác ối ngoại, trước hết Đảng phải xác ịnh ược những gì ang chờ ợi chúng ta hi chúng ta mở rộng quan hệ quốc tế. Nói một cách hác, phải xác ịnh ƣợc ơ ộ và t á t của nền ngoại giao Việt Nam.

- Về cơ hội:

+ Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển v xu thế to n cầu hóa inh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ ối ngoại, hợp tác phát triển inh tế.

+ Thắng lợi của sự nghiệp ổi mới ã nâng cao thế v lực của nước ta trên trường quốc tế, tạo tiền ề mới cho quan hệ ối ngoại, hội nhập inh tế quốc tế.

- Về thách thức:

+ Những vấn ề to n cầu nhƣ phân hóa gi u nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia… gây tác ộng bất lợi với nước ta.

56 Đảng CSVN: ệ Đạ ộ Đả XII, H, 2016, tr 69-70

PTIT

138 + Nền inh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp ộ: sản phẩm, doanh nghiệp v quốc gia.

+ Những biến ộng trên thị trường quốc tế sẽ tác ộng nhanh v mạnh hơn ến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn, thậm chí hủng hoảng inh tế - tài chính.

+ Lợi dụng to n cầu hóa, các thế lực thù ịch sử dụng chiêu b i “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế ộ chính trị v sự ổn ịnh, phát triển của nước ta.

Những cơ hội v thách thức nêu trên có mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau, có thể chuyển hóa lẫn nhau.

* Mục tiêu, nhiệm vụ của ối ngoại:

- Mục tiêu của ối ngoại: Việc xác ịnh chuẩn xác mục tiêu của công tác ối ngoại hết sức quan trọng. Đối với nước n o cũng vậy, hoạt ộng ối ngoại hông theo uổi mục ích tự thân m l sự nối tiếp của chính sách ối nội, phục vụ 3 yêu cầu gắn bó mật thiết, tác ộng qua lại lẫn nhau l “an ninh”, “phát triển” v “vị thế quốc tế” của ất nước. Đối với nước ta sau năm 1975, mục tiêu của ường lối ối ngoại luôn ược xác ịnh l phục vụ hai nhiệm vụ chiến lƣợc l xây dựng v bảo vệ Tổ quốc, ồng thời góp phần v o cuộc ấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ v tiến bộ xã hội. Nói một cách hác, mục tiêu của ƣờng lối ối ngoại giai oạn 1975-1986 bao gồm 2 vế: nghĩa vụ dân tộc v nghĩa vụ quốc tế. Từ năm 1986 ến nay, Đảng ta ã có sự ổi mới hi xác ịnh mục tiêu của ối ngoại: ó l việc nhấn mạnh lợi ích dân tộc, ặt lợi ích dân tộc lên h ng ầu. Đại hội Đảng XI ã xác ịnh nhiệm vụ của công tác ối ngoại như sau: “giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa, bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống nhất v to n vẹn lãnh thổ, nâng cao vị thế của ất nước; góp phần tích cực v o cuộc ấu tranh vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ v tiến bộ xã hội trên thế giới”57.

Đại hội XII của Đảng xác ịnh mục tiêu của công tác ồi ngoại l : Nâng cao hiệu quả công tác ối ngoại v chủ ộng hội nhập quốc tá. Giữ gìn hòa bình, ổn ịnh, tạo môi trường, iều iện thuận lợi ể xây dựng v bảo vệ ất nước. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế58

- Nhiệm vụ của ối ngoại: Để phục vụ cho mục tiêu trên, ối ngoại phải thực hiện 3 nhiệm vụ cụ thể sau ây:

+ Giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh ể phát triển inh tế - xã hội.

57 Đảng CSVN: ệ Đạ ộ Đả XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr 236.

58 Đảng CSVN: ệ Đạ ộ Đả XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr 272

PTIT

139 + Mở rộng ối ngoại v hội nhập inh tế thế giới ể tạo thêm nguồn lực áp ứng yêu cầu phát triển của ất nước.

+ Phát huy vai trò v nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế, góp phần v o cuộc ấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ v tiến bộ xã hội.

* Tư tưởng chỉ ạo:

- Thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ; a dạng hóa, a phương hóa các quan hệ quốc tế; chủ ộng v tích cực hội nhập inh tế thế giới; ƣa các mối quan hệ ã ƣợc thiết lập i v o chiều sâu.

- Trong quan hệ ối ngoại phải quán triệt ầy ủ, sâu sắc các quan iểm sau:

+ Thứ nhất: Kiên ịnh trong ấu tranh bảo vệ chủ quyền v lợi ích cính áng của quốc gia dân tộc. Đặt lợi ích dân tộc lên trên hết. Lợi ích dân tộc chân chính của Việt Nam l xây dựng th nh công v bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, ồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo hả năng của Việt Nam

+ Thứ hai: Quán triệt nguyên tắc “ ả uy t b t đồ t ô u t ơ l ợ ò bình”. Điều ó có nghĩa l trong quan hệ quốc tế luôn có 2 mặt hợp tác v ấu tranh nhƣng ấu tranh l m sao ể vẫn hông phá vỡ sự hợp tác; hi giải quyết mâu thuẫn phải lấy lợi ích to n cục của dân tộc l m thước o.

+ Thứ ba: Thực hiện nguyên tắc giữ vững ộc lập, thống nhất v CNXH nhƣng phải rất sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt trong sách lƣợc ngoại giao ể trong bất ỳ tình huống n o cũng hông bị rơi v o thế ối ầu, cô lập hay lệ thuộc. Nguyên tắc n y l sự ế thừa v phát triển phương châm ngoại giao của Hồ Chủ Tịch “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.

+ Thứ tư: Giữ vững v tăng cường sự lãnh ạo của Đảng, sự quản lý của nh nước ối với các hoạt ộng ngoại giao.

* Một số phương hướng ngoại giao chủ yếu: Để cụ thể hóa ường lối ó Đảng ta ã xác ịnh những phương hướng ngoại giao chủ yếu như sau với thứ tự ưu tiên từ trên xuống dưới:

- Thứ nhất: Quản lý v xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với các các nước láng giềng trên cả 3 tầng nấc theo thứ tự ưu tiên: các nước có chung ường biên giới, các nước trong hối ASEAN v các nước trong hu vực Châu Á- Thái Bình Dương với quan iểm “ u lá ầ ”. Mục ích của quan iểm ó là ể tạo dựng môi trường quốc tế hữu hảo liên quan trực tiếp tới sự ổn ịnh của ất nước, ể “biến Đông Dương từ chiến trường th nh thị trường”.

- Thứ hai: Coi trọng quan hệ với các nước lớn v các trung tâm lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nga, EU, Nhật Bản...Mặc dù chúng ta luôn phấn ấu cho sự bình ẳng giữa các

PTIT

140 quốc gia nhưng hông thể phủ nhận vai trò của các nước lớn, các trung tâm lớn ối với sự phát triển của thế giới nói chung v nước ta nói riêng. Vì vậy, ta hông thể hông d nh mối quan tâm thỏa áng tới việc xây dựng quan hệ với họ.

- Thứ ba: L m tốt công tác bảo hộ công dân

- Thứ tư: Tăng cường hợp tác v ối thoại chiến lược với nhiều ối tác; nâng cấp quan hệ song phương với một số quốc gia th nh ối tác chiến lược v ối tác to n diện

- Thứ năm: Tiếp tục mở rộng quan hệ với các bạn bè truyền thống ã từng sát cánh với Việt Nam trong những năm tháng chiến tranh nhƣ Trung Quốc, Nga, CuBa...

- Thứ sáu: Củng cố quan hệ với các ảng cầm quyền, các Đảng Cộng sản cánh tả.

- Thứ bảy: Mở rộng v phát triển công tác ối ngoại nhân dân theo phương châm

“chủ ộng, linh hoạt, sáng tạo v hiệu quả”.

- Thưa tám: Chủ ộng tham gia cuộc ấu tranh chung vì quyền con người, sẵn s ng ối thoại với các tổ chức quốc tế về vấn ề nhân quyền. Đồng thời iên quyết l m thất bại âm mưu, h nh ộng xuyên tạc v lợi dụng các vấn ề dân chủ, nhân quyền, dân tộc và tôn giáo hòng can thiệp v o công việc nội bộ, xâm phạm ộc lập, chủ quyền, an ninh v ổn ịnh chính trị của Việt Nam.

- Thứ chín: Tích cực tham gia giải quyết các vấn ề to n cầu.

b) Một số chủ trương, chính sách lớn để mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc t

Các văn iện của Đảng về chính sách ối ngoại ã nêu ra một số chủ trương chính sách lớn về vấn ề hội nhập inh tế thế giới nhƣ sau:

- Đƣa các quan hệ quốc tế ã ƣợc thiết lập i v o chiều sâu, ổn ịnh, bền vững.

- Chủ ộng v tích cực hội nhập inh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp.

- Bổ sung v ho n thiện hệ thống pháp luật v thể chế inh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy ịnh của WTO.

- Đẩy mạnh cải cách h nh chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nh nước ể tạo iều iện tốt cho sản xuất inh doanh.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp v sản phẩm trong hội nhập inh tế quốc tế.

- Giải quyết tốt các vấn ề văn hóa, xã hội v môi trường trong quá trình hội nhập.

- Xây dựng v vận h nh có hiệu quả mạng lưới an sinh xã hội như giáo dục, bảo hiểm, y tế; ẩy mạnh công tác xóa ói giảm nghèo; có các biện pháp cấm, hạn chế nhập hẩu những mặt h ng có hại cho môi trường; tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bảo vệ môi trường.

PTIT

141 - Giữ vững v tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập.

- Đổi mới v tăng cường sự lãnh ạo của Đảng, sự quản lý của Nh nước ối với các hoạt ộng ối ngoại.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)