Trong thời kỳ đổi mới

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 121 - 125)

CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI X Y DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ ĐƯỜNG LỐI X Y DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ

7.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VẤN ĐỀ XÃ HỘI

7.2.2. Trong thời kỳ đổi mới

a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải qu t các vấn đề xã hội

- Đại hội ại biểu to n quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) ƣa ra các quan iểm sau về vấn ề xã hội:

+ Lần ầu tiên nêu lên hái niệm "Chính sách xã hội". Đây l sự ổi mới tƣ duy về giải quyết các vấn ề xã hội ược ặt trong tổng thể ường lối phát triển của ất nước, ặc biệt l giải quyết mối quan hệ giữa chính sách inh tế với chính sách xã hội.

+ Đại hội cho rằng trình ộ phát triển inh tế l iều iện vật chất ể thực hiện chính sách xã hội, nhƣng những mục tiêu xã hội lại l mục ích của các hoạt ộng inh tế. Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển inh tế ở chỗ ều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người. Phát triển inh tế l cơ sở v tiền ề ể thực hiện các chính sách xã hội, ồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội l ộng lực thúc ẩy phát triển inh tế.

- Đại hội ại biểu to n quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996) hẳng ịnh: chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải ƣợc hoạch ịnh theo những quan iểm sau:

+ Tăng trưởng inh tế phải gắn liền với tiến bộ v công bằng xã hội ngay trong từng bước v trong suốt quá trình phát triển.

+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối.

+ Khuyến hích l m gi u hợp pháp i ôi với tích cực xoá ói giảm nghèo.

+ Các vấn ề chính sách xã hội ều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá.

- Đại hội ại biểu to n quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) chủ trương các chính sách xã hội phải hướng v o phát triển v l m l nh mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo ộng lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao ộng xã hội, thực hiện bình ẳng trong các quan hệ xã hội, huyến hích nhân dân l m gi u hợp pháp.

- Đại hội ại biểu to n quốc lần thứ X của Đảng (4/2006) chủ trương phải ết hợp các mục tiêu inh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, ịa phương.

- Hội nghị Trung ƣơng 4, hoá X (1/2007) nhấn mạnh phải giải quyết tốt các vấn ề xã hội nảy sinh trong quá trình thực thi các cam ết với WTO. Xây dựng cơ chế ánh giá v cảnh báo ịnh ỳ về tác ộng của việc gia nhập WTO ối với lĩnh vực xã hội ể có biện pháp xử lý úng ắn, ịp thời.

- Đại hội Đảng lần thứ XI ã xác ịnh: “C sá xã ộ đú đắ , ô bằ v o ờ là độ lự ạ ẽ át uy ọ ă lự sá tạo d tro

PTIT

121 sự ệ x y dự và bảo vệ T u ”49. Từ ó, Đảng xác ịnh trong chính sách xã hội phải thực hiện những vấn ề chủ yếu sau ây:

+ Đảm bảo công bằng, bình ẳng về quyền lợi v nghĩa vụ công dân; phát triển h i hòa ời sống vật chất v ời sống tinh thần cho nhân dân.

+ Tạo iều iện ể mọi người lao ộng có việc l m v thu nhập tốt hơn. Có chính sách tiền lương v chế ộ ãi ngộ tạo ộng lực ể phát triển.

+ Khuyến hích l m gi u hợp pháp i ôi với xóa ói giảm nghèo bền vững.

+ Ho n thiện hệ thống an sinh xã hội.

+ Thực hiện tốt chính sách ối với người v gia ình có công với nước.

+ Đẩy lùi tội phạm v giảm dần các tệ nạn xã hội.

+ Đảm bảo quy mô hợp lý, cân bằng về dân số.

- Đại hội Đảng lần thứ XII ã xác ịnh: Trong những năm qua, Đảng v Nh nước luôn quan tâm xây dƣng v tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, dân tộc, tôn giáo ể giải quyết các vấn ề xã hội50. Từ ó ề ra những phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới, cụ thể:

+ Xây dựng thức hiện các chính sách phù hợp với các giai tầng xã hội;

+ Gắn ết chặt chẽ chính sách inh tế với chính sách xã hội, phát triển inh tế với nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân

+ Thực hiện chính sách chăm sóc người có công trên cơ sở huy ộng mọi nguồn lực xã hội ết hợp với nguồn lực nh nước.

+ Giải quyết tốt lao ộng, việc l m v thu nhập cho người lao ộng, bảo ảm an sinh xã hội;

+ Coi trọng chăm sóc sức hỏe nhân dân, công tác dân số - ế hoạch hóa gia ình, bảo vệ v chăm sóc sức hỏe b mẹ, trẻ em; xây dựng gia ình hạnh phúc

b) Quan điểm về giải qu t các vấn đề xã hội

- Một l , ết hợp các mục tiêu inh tế với các mục tiêu xã hội.

- Hai l , xây dựng v ho n thiện thể chế gắn ết tăng trưởng inh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước v từng chính sách phát triển.

49 Đảng CSVN: Văn iện Đại hội ại biểu to n quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr 79

50 Đảng CSVN: Văn iện Đại hội ại biểu to n quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H, 2016, tr 132

PTIT

122 - Ba l , chính sách xã hội ƣợc thực hiện trên cơ sở phát triển inh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi v nghĩa vụ, giữa cống hiến v hưởng thụ.

- Bốn l , coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân ầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người HDI v chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.

(HDI l một thước o tổng quát về phát triển con người. Nó o th nh tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau: Sức hỏe: Một cuộc sống d i lâu v hỏe mạnh, o bằng tuổi thọ trung bình; Tri thức: ược o bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ v tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu học, trung học, ại học); Thu nhập: mức sống o bằng GDP bình quân ầu người, HDI là số trung bình cộng của các số ó).

c) Chủ trương giải qu t các vấn đề xã hội

- Một l , huyến hích mọi người dân l m gi u theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xoá ói giảm nghèo.

- Hai l , bảo ảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình ẳng cho mọi người dân, tạo việc l m v thu nhập, chăm sóc sức hoẻ cộng ồng.

- Ba l , phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả.

- Bốn l , xây dựng chiến lƣợc quốc gia về nâng cao sức hoẻ v cải thiện giống nòi.

- Năm l , thực hiện tốt các chính sách dân số v ế hoạch hoá gia ình.

- Sáu l , chú trọng các chính sách ƣu ãi xã hội.

- Bảy l , ổi mới cơ chế quản lý v phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.

d) Đánh giá sự thực hiện đường lối

* Th nh tựu:

- Gần 30 năm ổi mới, chính sách xã hội, nhận thức về vấn ề phát triển xã hội của Đảng v nhân dân ta ã có những thay ổi quan trọng:

+ Từ tâm lý thụ ộng, lại v o Nh nước v tập thể, trông chờ viện trợ ã chuyển sang tính năng ộng, chủ ộng v tính tích cực xã hội của tất cả các tầng lớp dân cƣ.

+ Từ chỗ ề cao quá mức lợi ích của tập thể một cách chung chung, trừu tƣợng; thi h nh chế ộ phân phối theo lao ộng trên danh nghĩa nhƣng thực tế l bình quân - cào bằng ã từng bước chuyển sang thực hiện phân phối chủ yếu theo ết quả lao ộng v hiệu quả inh tế, ồng thời phân phối theo mức óng góp các nguồn lực hác v o sản xuất - inh doanh v thông qua phúc lợi xã hội. Nhờ vậy, công bằng xã hội ƣợc thể hiện ng y một rõ hơn.

PTIT

123 + Từ chỗ hông ặt úng tầm quan trọng của chính sách xã hội trong mối quan hệ tương tác với chính sách inh tế ã dần dần i ến thống nhất chính sách inh tế với chính sách xã hội.

+ Từ chỗ Nh nước bao cấp to n bộ trong việc giải quyết việc l m ã dần dần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách ể các th nh phần inh tế v người lao ộng ều tham gia tự tạo ra việc l m.

+ Từ chỗ hông chấp nhận có sự phân hoá gi u - nghèo ã i ến huyến hích mọi người l m gi u hợp pháp i ôi với tích cực xoá ói giảm nghèo, coi việc có một bộ phận dân cư gi u trước l cần thiết cho sự phát triển.

+ Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một cơ cấu xã hội "thuần nhất" chỉ còn có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể v tầng lớp trí thức ã i ến quan niệm cần thiết xây dựng một cộng ồng xã hội a dạng, trong ó các giai cấp, các tầng lớp dân cƣ ều có nghĩa vụ, quyền lợi chính áng, o n ết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam gi u mạnh. Cụ t ể:

Thị trường lao ộng có bước phát triển. Trong 5 năm ã tạo việc l m cho hoảng 7,8 triệu người, trong ó i lao ộng ở nước ngo i hoảng 469 nghìn người. Tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân hoảng 2%/năm, từ 14,2% cuối năm 2010 xuống dưới 4,5% năm 2015; riêng các huyện nghèo giảm hoảng 6%/năm, từ 58,3% xuống còn 28%. Tỉ lệ thất nghiệp của lao ộng trong ộ tuổi năm 2015 là 2,3%. Tỉ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tăng51. Diện tích nh ở bình quân ầu người tăng từ 17,5 m2 năm 2010 lên 22 m2 năm 2015. Nh ở xã hội ƣợc quan tâm ầu tƣ, hỗ trợ.

Công tác bảo vệ, chăm sóc sức hoẻ nhân dân ƣợc chú trọng. Tuổi thọ trung bình tăng, ạt 73,3 tuổi v o năm 2015. L m tốt công tác y tế dự phòng, hông ể dịch bệnh lớn xảy ra. Chất lƣợng hám, chữa bệnh ƣợc nâng lên, ứng dụng nhiều th nh tựu hoa học - công nghệ ỹ thuật cao

- Qua hơn 30 năm ổi mới, lĩnh vực phát triển xã hội ã ạt nhiều th nh tựu. Một xã ộ đ dầ dầ t à với những con người, dám nghĩ dám chịu trách nhiệm, hông chấp nhận ói nghèo, lạc hậu, biết l m gi u, biết cạnh tranh v h nh ộng vì cộng ồng, vì Tổ quốc.

- Cách thức quản lý xã hội dân chủ, cởi mở hơn, ề cao pháp luật hơn.

51. Đến cuối năm 2015, ã có trên 12 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, hoảng 10 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp v 75% dân số tham gia bảo hiểm y tế.

PTIT

124 - Bên cạnh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân v ội ngũ trí thức, ã xuất hiện ng y c ng ông ảo các doanh nhân, tiểu chủ, chủ trang trại v các nhóm xã hội hác phấn ấu vì sự nghiệp "dân gi u, nước mạnh" ể tạo th nh một cộng ồng nhân dân Việt Nam với cơ cấu xã hội phong phú, a dạng.

- Đã coi phát triển giáo dục v o tạo cùng với hoa học v công nghệ l quốc sách h ng ầu ể phát triển xã hội, tăng trưởng inh tế nhanh v bền vững.

* Hạn chế:

- Công tác giáo dục o tạo còn nhiều hạn chế, òi hỏi phải có cuộc cải cách lớn.

- Áp lực gia tăng dân số vẫn còn lớn. Chất lƣợng dân số còn thấp ang l cản trở lớn ối với mục tiêu phát triển inh tế - xã hội v hội nhập inh tế quốc tế. Vấn ề việc l m rất bức xúc v nan giải.

- Sự phân hoá gi u - nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng áng lo ngại.

- Tệ nạn xã hội gia tăng v diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về inh tế v an sinh xã hội.

- Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; t i nguyên bị hai thác bừa bãi và tàn phá.

- Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chƣa ƣợc bảo ảm.

* Nguyên nhân của những hạn chế:

- Tăng trưởng inh tế vẫn tách rời mục tiêu v chính sách xã hội, chạy theo số lượng ảnh hưởng tiêu cực ến sự phát triển bền vững xã hội.

- Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, hông theo ịp sự phát triển inh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)