Các yếu tố đầu vào

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề nước mắm ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (Trang 29 - 33)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ NƯỚC MẮM

2. Chia theo khu vực

2.2 Đánh giá thực trạng của làng nghề nước mắm ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2.1 Tình hình làng nghề nước mắm ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .1 Quy mô và cơ cấu sản xuất

2.2.1.2 Các yếu tố đầu vào

Nguồn vốn

Để phát triển điều đầu tiên đòi hỏi đó là có vốn để có thể mở rộng quy mô, cải tiến CNKT, nâng cao chất lượng SP, nguồn nguyên liệu và mở rộng thị trường tiêu thụ,...

Thông qua bảng 2.6 thấy rằng, trong giai đoạn 2014 – 2016, vốn bình quân mỗi CSSX cần để tham gia trong lĩnh vực chế biến hải sản vào năm 2014 là 43 triệu đồng đã tăng lên 60 triệu vào năm 2016; có thể nói nguồn vốn này tương đối lớn để có thể đáp ứng nhu cầu để phát triển SXKD. Việc huy động

Đại học kinh tế Huế

vốn không phải dễ dàng, vướng phải nhiều hạn chế như số vốn mà chủ sản xuất tích lũy để tái sản xuất không được lớn và tâm lý sợ rủi ro của họ,...

Bảng 2.6 Tình hình vốn sản xuất của các cơ sở, hộ sản xuất ngành nghềchế biến hải sản ở huyện Phú Vang giai đoạn 2014 – 2016

Đơn vị 2014 2016

So sánh 2016/2014 - Vốn sản xuất bình

quân một CSSX + Cao nhất

+ Thấp nhất + Bình quân

- Cơ cấu vốn sản xuất

+Theo nguồn hình thành

++ Tự có ++ Đi vay

+ Theo tính chất SX ++ Cố định

++ Lưu động

Triệu đồng

%

%

%

70 8 43

80 20

47 53

90 10 60

70 30

49 51

+20 +2 +17

-10 -10

+2 -2

(Nguồn: Phòng Công thương huyện Phú Vang) Theo thống kê của huyện, nguồn vốn tự có của các chủ sản xuất của các LN trong lĩnh vực chế biến hải sản chủ yếu là vốn tự có, chiếm khoảng 70 – 80%, còn lại là tìm kiếm nguồn vốn từ việc đi vay vốn của các ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân.

Lao động

Nghề nước mắm đã khơi dậy tiềm năng cũng như thế mạnh của địa phương, nhờ vào lợi thế về điều kiện tự nhiên và địa lý mà LNNM ở huyện Phú

Đại học kinh tế Huế

LĐ không nhỏ, bởi vậy đã giải quyết được một lượng LĐ nông thôn lúc nông nhàn hay thất nghiệp, nhờ vậy sản xuất được mở rộng, LĐ nông thôn có việc làm, đời sống nhân dân được cải thiện. Phát triển nghề nước mắm đã góp phần thay đổi đời sống của người dân cũng như bộ mặt KT – XH.

Bảng 2.7 Lao động trong các LN TTCN ở huyện Phú Vang 2014 – 2016 Đơn vị: lao động

Lĩnh vực Năm 2014 Năm 2016

Chế biến hải sản 1150 2148

SX hàng thủ công, mỹ nghệ 980 1150

SX trồng trọt kinh doanh 142 283

Tổng 2272 3581

(Nguồn: Phòng Công Thương huyện Phú Vang) Theo bảng 2.7, số lượng LĐ tham gia trong các LN chế biển hải sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các LN của huyện; vào năm 2014 có 1150 LĐ (chiếm 51%), đến năm 2016 đã tăng lên 2148 lao động (chiếm 60%). Tuy nhiên, số liệu này chỉ tính số lượng LĐ thường xuyên, còn nếu tính đến cả lao động mùa vụ, không thường xuyên thì ắt hẳn con số còn lớn hơn thế nữa.

Biểu đồ 3. Cơ cấu LĐ trong các LN TTCN năm 2014 – 2016 51%

6%

Năm 2014

Chế biến hải sản SX hàng thủ công, mỹ nghệ

SX trồng trọt kinh doanh

LĐ không nhỏ, bởi vậy đã giải quyết được một lượng LĐ nông thôn lúc nông nhàn hay thất nghiệp, nhờ vậy sản xuất được mở rộng, LĐ nông thôn có việc làm, đời sống nhân dân được cải thiện. Phát triển nghề nước mắm đã góp phần thay đổi đời sống của người dân cũng như bộ mặt KT – XH.

Bảng 2.7 Lao động trong các LN TTCN ở huyện Phú Vang 2014 – 2016 Đơn vị: lao động

Lĩnh vực Năm 2014 Năm 2016

Chế biến hải sản 1150 2148

SX hàng thủ công, mỹ nghệ 980 1150

SX trồng trọt kinh doanh 142 283

Tổng 2272 3581

(Nguồn: Phòng Công Thương huyện Phú Vang) Theo bảng 2.7, số lượng LĐ tham gia trong các LN chế biển hải sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các LN của huyện; vào năm 2014 có 1150 LĐ (chiếm 51%), đến năm 2016 đã tăng lên 2148 lao động (chiếm 60%). Tuy nhiên, số liệu này chỉ tính số lượng LĐ thường xuyên, còn nếu tính đến cả lao động mùa vụ, không thường xuyên thì ắt hẳn con số còn lớn hơn thế nữa.

Biểu đồ 3. Cơ cấu LĐ trong các LN TTCN năm 2014 – 2016 43%

Năm 2014

Chế biến hải sản SX hàng thủ công, mỹ nghệ

SX trồng trọt kinh doanh

32%

8%

Năm 2016

Chế biến hải sản SX hàng thủ công, mỹ nghệ

SX trồng trọt kinh doanh LĐ không nhỏ, bởi vậy đã giải quyết được một lượng LĐ nông thôn lúc nông nhàn hay thất nghiệp, nhờ vậy sản xuất được mở rộng, LĐ nông thôn có việc làm, đời sống nhân dân được cải thiện. Phát triển nghề nước mắm đã góp phần thay đổi đời sống của người dân cũng như bộ mặt KT – XH.

Bảng 2.7 Lao động trong các LN TTCN ở huyện Phú Vang 2014 – 2016 Đơn vị: lao động

Lĩnh vực Năm 2014 Năm 2016

Chế biến hải sản 1150 2148

SX hàng thủ công, mỹ nghệ 980 1150

SX trồng trọt kinh doanh 142 283

Tổng 2272 3581

(Nguồn: Phòng Công Thương huyện Phú Vang) Theo bảng 2.7, số lượng LĐ tham gia trong các LN chế biển hải sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các LN của huyện; vào năm 2014 có 1150 LĐ (chiếm 51%), đến năm 2016 đã tăng lên 2148 lao động (chiếm 60%). Tuy nhiên, số liệu này chỉ tính số lượng LĐ thường xuyên, còn nếu tính đến cả lao động mùa vụ, không thường xuyên thì ắt hẳn con số còn lớn hơn thế nữa.

Biểu đồ 3. Cơ cấu LĐ trong các LN TTCN năm 2014 – 2016 60%

Năm 2016

Chế biến hải sản SX hàng thủ công, mỹ nghệ

SX trồng trọt kinh doanh

Đại học kinh tế Huế

Theo số liệu thống kê của huyện, nghề làm nước mắm ở huyện Phú Vang đã thu hút 486 LĐ, trong đó LNNM Phú Thuận là 374 LĐ và LNNM Phú Hải là 112 LĐ tham gia SXKD nước mắm, trung bình mỗi cơ sở (hộ) có từ 2 – 5 LĐ trừ các cơ sở lớn có từ 8 – 12 LĐ. Trong 486 LĐ tham gia vào LNNM có 54.96% là LĐ làm chuyên và 45.09% là LĐ thời vụ. Thu nhập LĐ ở mỗi CSSX không giống nhau, trung bình thu nhập trên 2 triệu đồng/ tháng.

Biểu đồ 4. LĐ tham gia sản xuất tại LNNM năm 2016

Nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu đầu vào là yếu tố hàng đầu tại các LN nói chung và LNNM nói riêng. Nguyên liệu được khai thác ngay trong điạ phương. Trong những thế ký trước hệ thống giao thông không được lưu thông nên đa phần sản lượng khai thác của ngư dân chỉ chi phối ở nội vùng, sản lượng còn dư thừa được họ bảo quản, qua nhiều chuyển biến từ đây nghề chế biến nước mắm được hình thành.Với lợi thế là vùng đất thuộc “duyên hải miền Trung”, đã quá rõ ràng để hình dung về sự phát triển ngành đánh bắt thủy sản của huyện Phú Vang. Vào năm 2015, sản lượng đánh bắt thủy sản toàn huyện là 27600 tấn; tuy nhiên do ảnh hưởng bởi sự cố môi trường làm sản lượng năm 2016 giảm còn 22000 tấn.

Hiện nay, toàn huyện Phú Vang có 1123 tàu thuyền đánh bắt; trong đó:

 Riêng xã Phú Thuận (LNNM Phú Thuận) có 63 tàu khai thác xa bờ và hơn 100 tàu thuyền khai thác gần bờ. Với hơn 64% dân số sống bằng nghề đánh

55%

Theo số liệu thống kê của huyện, nghề làm nước mắm ở huyện Phú Vang đã thu hút 486 LĐ, trong đó LNNM Phú Thuận là 374 LĐ và LNNM Phú Hải là 112 LĐ tham gia SXKD nước mắm, trung bình mỗi cơ sở (hộ) có từ 2 – 5 LĐ trừ các cơ sở lớn có từ 8 – 12 LĐ. Trong 486 LĐ tham gia vào LNNM có 54.96% là LĐ làm chuyên và 45.09% là LĐ thời vụ. Thu nhập LĐ ở mỗi CSSX không giống nhau, trung bình thu nhập trên 2 triệu đồng/ tháng.

Biểu đồ 4. LĐ tham gia sản xuất tại LNNM năm 2016

Nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu đầu vào là yếu tố hàng đầu tại các LN nói chung và LNNM nói riêng. Nguyên liệu được khai thác ngay trong điạ phương. Trong những thế ký trước hệ thống giao thông không được lưu thông nên đa phần sản lượng khai thác của ngư dân chỉ chi phối ở nội vùng, sản lượng còn dư thừa được họ bảo quản, qua nhiều chuyển biến từ đây nghề chế biến nước mắm được hình thành.Với lợi thế là vùng đất thuộc “duyên hải miền Trung”, đã quá rõ ràng để hình dung về sự phát triển ngành đánh bắt thủy sản của huyện Phú Vang. Vào năm 2015, sản lượng đánh bắt thủy sản toàn huyện là 27600 tấn; tuy nhiên do ảnh hưởng bởi sự cố môi trường làm sản lượng năm 2016 giảm còn 22000 tấn.

Hiện nay, toàn huyện Phú Vang có 1123 tàu thuyền đánh bắt; trong đó:

 Riêng xã Phú Thuận (LNNM Phú Thuận) có 63 tàu khai thác xa bờ và hơn 100 tàu thuyền khai thác gần bờ. Với hơn 64% dân số sống bằng nghề đánh

55% 45% Lao động làm chuyên

Lao động thời vụ

Theo số liệu thống kê của huyện, nghề làm nước mắm ở huyện Phú Vang đã thu hút 486 LĐ, trong đó LNNM Phú Thuận là 374 LĐ và LNNM Phú Hải là 112 LĐ tham gia SXKD nước mắm, trung bình mỗi cơ sở (hộ) có từ 2 – 5 LĐ trừ các cơ sở lớn có từ 8 – 12 LĐ. Trong 486 LĐ tham gia vào LNNM có 54.96% là LĐ làm chuyên và 45.09% là LĐ thời vụ. Thu nhập LĐ ở mỗi CSSX không giống nhau, trung bình thu nhập trên 2 triệu đồng/ tháng.

Biểu đồ 4. LĐ tham gia sản xuất tại LNNM năm 2016

Nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu đầu vào là yếu tố hàng đầu tại các LN nói chung và LNNM nói riêng. Nguyên liệu được khai thác ngay trong điạ phương. Trong những thế ký trước hệ thống giao thông không được lưu thông nên đa phần sản lượng khai thác của ngư dân chỉ chi phối ở nội vùng, sản lượng còn dư thừa được họ bảo quản, qua nhiều chuyển biến từ đây nghề chế biến nước mắm được hình thành.Với lợi thế là vùng đất thuộc “duyên hải miền Trung”, đã quá rõ ràng để hình dung về sự phát triển ngành đánh bắt thủy sản của huyện Phú Vang. Vào năm 2015, sản lượng đánh bắt thủy sản toàn huyện là 27600 tấn; tuy nhiên do ảnh hưởng bởi sự cố môi trường làm sản lượng năm 2016 giảm còn 22000 tấn.

Hiện nay, toàn huyện Phú Vang có 1123 tàu thuyền đánh bắt; trong đó:

 Riêng xã Phú Thuận (LNNM Phú Thuận) có 63 tàu khai thác xa bờ và hơn 100 tàu thuyền khai thác gần bờ. Với hơn 64% dân số sống bằng nghề đánh

Lao động làm chuyên Lao động thời vụ

Đại học kinh tế Huế

100 hộ chế biến nhỏ lẻ tại gia đình. Sản lượng khai đánh bắt toàn xã vào năm 2016 là 9900 tấn.

 Riêng xã Phú Hải (LNNM Phú Hải) có 4 liên đoàn đánh cá với 52 tàu đánh bắt xa bờ, 29 chiếc ghọ, 47 chiếc ghe bãi ngang và chi hội nghề cá với 35 thuyền đánh bắt sống đầm. Toàn xã có hơn 500 hộ dân cư chuyên sinh sống bằng nghề đánh bắt, mua bán, làm nghề chế biến mắm, nước mắm. Sản lượng khai đánh bắt toàn xã vào năm 2016 là 10000 tấn.

Hơn 6 tháng cuối năm 2016, sản lượng đánh bắt bị giảm đáng kể do bị ảnh hưởng trực tiếp từ sự cố môi trường biển, gây ra hiện tượng chết thủy sản hàng loạt trên khắp khu vực miền Trung khiến các hộ, CSSX làm nghề nước mắm ở huyện Phú Vang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên liệu sản xuất nước mắm.

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề nước mắm ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)