CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2.1. Quy mô và cơ cấu dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Để đánh giá thực trạng phát triển cho vay đối với DNNVV, tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động này theo các nhóm chỉ tiêu về hiệu quả cho vay DNNVV tại BIDV nhƣ sau:
2.2.1. Quy mô và cơ cấu dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Qu n ho va
Quy mô dƣ nợ đối với DNNVV giai đoạn 2017-2021 đã tăng lên cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.3: Quy mô dƣ nợ cho vay đối với DNNVV
Đơn vị: tỷ đồng %
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Hội s chính)
Bảng trên cho thấy tăng trưởng quy mô phát triển cho vay DNNVV phù hợp với tình hình chung toàn ngành ngân hàng và diễn biến của nền kinh tế.
Nguồn vốn huy động tăng trưởng nhiều qua các năm, năm 2021 tăng 3,044 tỷ đồng so với năm 2020, tốc độ tăng trưởng 2%, năm 2020 huy động vốn tăng 5,661 tỷ đồng so với năm 2019, tốc độ tăng trưởng là 5%. Mặc dù tốc độ tăng trưởng mạnh qua các năm song vốn huy động của khách hàng DNNVV vẫn không đủ để đáp ứng với nhu cầu vốn của khách hàng DNNVV mà sử dụng vốn huy động của Toàn hệ thống BIDV để phát triển cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng DNNVV.
Về chỉ tiêu dƣ nợ cho vay đối với DNNVV, cụ thể: năm 2021 dƣ nợ cho vay DNNVV tăng 40,610 tỷ đồng tương ứng mức tăng 15% tổng dư nợ so với năm 2020; năm 2020 dƣ nợ cho vay DNNVV tăng 35,571 tỷ đồng tăng 16%
tổng dƣ nợ so với năm 2019.
Năm 2021 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam hiện có quan hệ tín dụng với 35,000 khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên mỗi khoản vay của KH là doanh nghiệp nhỏ và vừa không có dƣ nợ lớn nhƣ doanh nghiệp lớn nhƣng với việc gia tăng cho vay số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong vài năm gần đây đã cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu cho vay của BIDV đáp ứng đƣợc nhu cầu vay của khách hàng đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhƣ vậy, dƣ nợ cho vay của DNNVV tăng phản ánh nỗ lực của BIDV trong việc chủ động tiếp cận DNNVV, mạnh dạn đầu tƣ vào DNNVV thực hiện theo đúng định hướng của NHNN, hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước và phù hợp với sức hấp thụ vốn của nền kinh tế.
Cơ u n ho va i v i oanh nghiệp nhỏ và vừa t i Ngân hàng Th ơng i ph n Đ u t và Ph t triển Việt Na
Bảng 2.4: Cơ cấu dƣ nợ đối với DNNVV trong tổng dƣ nợ của BIDV Đơn vị: tỷ đồng; %
(Nguồn: Báo cáo Ban KHDNNVV - Hội s chính)
Bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay đối với DNNVV có sự phát triển theo chiều hướng tăng dần qua các năm. Từ năm 2017 đến năm 2021, tỷ trọng dƣ nợ KHDNNVV tại BIDV lần lƣợt chiếm tỷ trọng là 21%, 19%, 20%, 21% và 22%. Nhƣ vậy BIDV vẫn đang phát triển cho vay DNNVV theo tinh thần chỉ đạo của chính phủ c ng nhƣ của NHNN. BIDV đã có hơn 60 năm hoạt động trong lĩnh vực NH nên có mối quan hệ tín dụng với nhiều các tổ chức kinh tế, DN lớn. Tuy số lƣợng các DN lớn giao dịch với NH ít hơn nhiều so với các DNNVV nhƣng khối lƣợng vốn vay của các DNNVV thường rất lớn do có lợi thế về mặt cạnh tranh, về nguồn vốn c ng nhƣ giá trị của các khoản tài sản đảm bảo.
a) Cơ cấu dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc phân theo thời hạn Bảng 2.5: Dƣ nợ đối với cho vay DNNVV phân theo thời hạn
Đơn vị: tỷ đồng %
(Nguồn: Báo cáo Hội s chính)
Hình 2.3: Dƣ nợ và tỷ trọng cho vay DNNVV theo thời hạn
(Nguồn: Báo cáo Hội s chính)
Từ số liệu trên bảng và hình cho thấy về cơ bản các khoản cho vay của DNNVV phần lớn là cho vay ngắn hạn, khối lƣợng cho vay trung và dài hạn thường thấp hơn so với các khoản vay ngắn hạn. Qua các năm 2017-2021, dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều tăng, song tỷ trọng cơ cấu cho vay ngắn hạn có xu hướng tỷ lệ nghịch với tỷ trọng cho vay trung và dài hạn.
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng dần qua các năm. Tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn từ năm 2017 đến năm 2021 lần lƣợt là 77%, 76%, 81%, 77%, 77% và tỷ trọng cho vay trung dài hạn lần lƣợt là 23%, 24%, 19%, 23%, 23%. Tỷ trọng này về cơ bản do BIDV thực hiện nghiêm túc Thông Tƣ 19/2017/TT-NHNN ngày 26/12/2017 của Ngân hàng Nhà nước về việc quy định các giới hạn tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng, theo
143,401 146,132
184,645
203,901
233,096
42,834 46,147 43,004
59,320
70,735
- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tỷ trọng dƣ nợ DNNVV theo kỳ hạn
-Nợ ngắn hạn -Nợ trung và dài hạn
đó BIDV đã giảm tỷ lệ cho vay trung và dài hạn và thực hiện tăng cường cho vay ngắn hạn đối với DNNVV để có thêm thời gian cơ cấu danh mục cho vay sang các khoản vay ngắn hạn, nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời các doanh nghiệp c ng có thời gian cân đối dòng vốn của mình củng cố SX và có thể tiếp tục SXKD hoàn trả nợ và lãi cho NH đúng hạn…
b) Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo ngành kinh tế Bảng 2.6: Dƣ nợ cho vay DNNVV phân theo ngành kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng %
(Nguồn: Ban KH DNNVV- Hội s BIDV)
Hình 2.4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo ngành kinh tế
(Nguồn: Báo cáo Hội s chính)
Bảng số liệu trên cho thấy nhóm ngành thương mại bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy, xe động cơ hiện đang có tỷ trọng cao nhất chiếm trên 41%
3,889 5,116 5,525 6,078 6,685
4,178 4,296 6,243 6,867 6,554
24,301 25,515 30,234 31,257 42,583
6,086 10,303 14,122
15,534 20,088
32,008
34,223 44,890
45,379
55,317
90,853 89,308 95,630
118,193 125,712
5,713 6,420 8,125
8,938 8,831
12,641 9,109 11,369 15,506 19,756
5,161 6,958 7,342 8,076 10,884
1,405 1,031 4,169 7,393 7,420
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tỷ trọng cho vay DNNVV theo ngành nghề
Ngành khác
Hoạt động kinh doanh Bất động sản Dịch vụ
Vận tải, kho bãi
Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác Xây dựng
Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước Công nghiệp chế biến, chế tạo
Khai khoáng
Nông, lâm nghiệp và thủy sản
trong dƣ nợ cho vay DNNVV của BIDV, tiếp theo là nhóm ngành xây dựng chiếm trên 18% và ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm trên 14%. Đây là những ngành chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế, vì vậy nhu cầu vốn của nhóm ngành này cao. Điều này cho thấy nước ta vẫn đang trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, BIDV lại là một NH tiền thân là Ngân hàng kiến thiết, nên những dự án cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển xây dựng đất nước luôn được NH quan tâm không chỉ để thu lợi nhuận lâu dài mà còn góp phần phát triển xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế nước nhà. Do nhu cầu về vốn của DN kinh doanh lớn nên BIDV đang tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và NHNN về việc hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng theo mục tiêu chỉ đạo hỗ trợ các DN của NHNN và Chính phủ.
Cùng với đó NH giảm tỷ trọng cho vay một số nhóm ngành, cụ thể:
chiếm tỷ trọng thấp nhất là nhóm ngành khai khoáng chiếm khoảng 2.2%.
Nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm khoảng 2.2%, vận tải kho bãi chiếm khoảng 2.9%, kinh doanh bất động sản chiếm khoảng 3.6%, nhóm dịch vụ chiếm trên 6.5%, nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước chiếm khoảng 6.6%... như vậy tăng trưởng dư cho vay DNNVV giai đoạn 2017- 2021 đã tuân thủ định hướng của BIDV tập trung vào các nhóm ngành DNNVV có nhiều lợi thế và kiểm soát giới hạn tín dụng các ngành nghề có rủi ro cao.