Phân tích thành phần chính (PCA)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống thông tin kế toán tại việt nam (Trang 55 - 60)

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả kiểm định thang đo

4.3.2. Phân tích thành phần chính (PCA)

Thành phần chính (Principal Component Analysis) sử dụng tất cả các biến quan sát trên để giảm thiểu bộ dữ liệu mà không mất đi thông tin và quan sát sự chặt chẽ giữa các biến bằng cách tính độ tin cậy (Sig). Một số tiêu chuẩn cần quan tâm trong phân tích thành phần chính (PCA) như sau:

“(1) Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) > 0.5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett < 0.05 là chấp nhận. KMO là một thước đo để xem xét sự thích hợp của PCA, và đủ điều kiện khi 0.5 < KMO < 1. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Các biến quan sát này có tương quan với nhau trong tổng thể khi sig< 0.05 (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005, p.262).

(2) Hệ số tải (Factor loading): loại bỏ biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0.5.

Theo Hair & ctg (1998, 111), hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của PCA. Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu,

> 0.4 được xem là quan trọng và > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998, 111) khuyên như sau: hệ số tải > 0.3 cần ít nhất là 350 mẫu NC, nếu chọn hệ số tải > 0.55 thì khoảng 100 mẫu và cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải phải > 0.75.

(3) Khi tổng phương sai trích (TVE-Total Variance Explained) > 50% thì thang đo được chấp nhận.

(4) Theo Gerbing và Anderson (1998), Hệ số eigenvalue > 1 . Tiêu chí eigenvalue sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích PCA.

(5) Sự khác biệt giữa các biến được tạo ra nếu chênh lệch hệ số tải giữa các nhân tố > 0.3 là được chấp nhận (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003). Tuy nhiên nếu chênh lệch hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố < 0.3 nhưng nội dung giá trị của biến quan sát đóng vai trò quan trọng trong thang đo thì không nên loại nó.”

Bảng 4. 16. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho các biến độc lập

KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.849 Bartlett’s Test of Approx. Chi-Square 1685.150 Sphericity df 136

Sig. 0

Nguồn: Tính toán từ phần mềm Bảng 4. 17. Ma trận hệ số điểm thành phần

Component Matrix Component

1 2 3 4

USED1 0.811

USED2 0.802

USED3 0.769

KNOWNER3 0.759

USED4 0.697

USED5 0.685

USED6 0.683

INFLUENCE1 0.671

KNOWNER1 0.664 0.578578

USED7 0.627

USED8 0.621

KNOWNER4 0.582 -0.508

KNOWNER5 0.525 0.505

SIZE1 0.775

SIZE2 0.661

KNOWNER2 0.576 -0.589

INFLUENCE2 0.532532 0.552

Extraction Method: Principal Component Analysis

Nguồn: Tính toán từ phần mềm Bảng 4. 18. Tổng phương sai được giải thích cho các biến độc lập

Total Variance Explain

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of

Variance

Cumulative

% Total % of

Variance

Cumulative

%

1 6.926 40.743 40.743 6.926 40.743 40.743

2 2.089 12.286 53.028 2.089 12.286 53.028

3 1.725 10.150 63.178 1.725 10.150 63.178

4 1.300 7.648 70.826 1.300 7.648 70.826

5 0.902 5.303 76.129

6 0.716 4.213 80.342

7 0.594 3.494 83.836

8 0.486 2.860 86.696

9 0.415 2.443 89.139

10 0.330 1.940 91.080

11 0.306 1.800 92.880

12 0.260 1.530 94.410

13 0.247 1.451 95.861

14 0.219 1.287 97.148

15 0.187 1.100 98.248

16 0.152 0.893 99.140

17 0.146 0.860 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis

Nguồn: Tính toán từ phần mềm Phân tích thành phần chính (PCA) cho ra 4 nhân tố trong đó có 17 biến quan sát:

(1) Bảng 4.15 cho biết Hệ số KMO = 0.849 > 0.5 và Bralett Sig = 0 < 0.05 nên phân tích PCA là phù hợp với dữ liệu và với mức ý nghĩa 0.000, thống kê Chisquares của kiểm định Bartlett đạt giá trị khi đó, các biến quan sát có tương quan với nhau

(2) Hệ số tải (Factor loading) > 0.5

(3) Khi tổng phương sai trích bằng 70.826% > 50%, kết quả thang đo là chấp nhận được. Phương sai trích thể hiện 4 nhân tố giải thích 70.826 % mức độ biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1,300 > 1, giá trị của hệ số Eigenvalue của các nhân tố cũng đều cao (>1) nên các thang đo được chấp nhận. Sau khi bị PCA loại, hệ số Cronbach Alpha của các biến được tính lại và cho ra kết quả tin cậy.

Khi đó, các nhân tố sẽ thay đổi như sau:

Nhân tố 1 (USED): được đặt lại tên “Mức độ áp dụng công nghệ thông tin” bao gồm 8 biến quan sát:

Tên nhân tố Ký hiệu Các biến quan sát

Mức độ áp dụng công nghệ thông tin

USED1 Word, Excel

USED2 Hệ thống nội bộ (Lan)

USED3 Phần mềm hỗ trợ quản lý sản xuất

USED4 Máy vi tính và phần mềm điều khiển quá trình sản xuất USED5 PMKT đóng gói bán sẵn và không thể thay đổi, nâng cấp

USED6 Phần mềm dành riêng cho KT của doanh nghiệp đặt từ nhà cung cấp bên ngoài

USED7 PMKT do doanh nghiệp tự thiết kế và ứng dụng USED8 Phần mềm tích hợp quản lý nguồn lực tổng hợp (ERP)

Nhân tố 2 (KNOWNER): được đặt lại tên “Hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu) bao gồm 5 biến quan sát:

Tên nhân tố Ký hiệu Các biến quan sát

Hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu

KNOWNER1 Có hiểu biết về tài chính và KT

KNOWNER2 Thành thạo các ứng dụng xử lý văn bản

KNOWNER3 Hiểu và tổ chức vận hành, kiểm soát hệ thống thông tin KNOWNER4 Quản lý và vận hành sản xuất có sự trợ giúp của máy tính KNOWNER5 Kiến thức về rủi ro CNTT

Nhân tố 3 (SIZE): được đặt lại tên “Quy mô doanh nghiệp” bao gồm 2 biến quan sát:

Tên nhân tố Ký hiệu Các biến quan sát

Quy mô doanh nghiệp

SIZE1 Quy mô lao động của doanh nghiệp SIZE2 Quy mô về vốn của doanh nghiệp

Nhân tố 4 (INFLUENCE): được đặt lại tên “Đặc điểm kinh doanh” bao gồm 2 biến quan sát:

Tên nhân tố Ký hiệu Các biến quan sát

Đặc điểm kinh doanh

INFLUENCE1 Các đơn vị có cung cấp dịch vụ KT, thuế và dịch vụ kiểm toán, dịch vụ đảm bảo

INFLUENCE2 Các đơn vị không tham gia hoạt động trên

4.3.2.2. Phân tích PCA cho biến phụ thuộc

Bảng 4. 19. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc

KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.843

Bartlett’s Test of Approx. Chi-Square 525.203 Sphericity df 21

Sig. 0.000

Nguồn: Tính toán từ phần mềm Bảng 4. 20. Ma trận hệ số pháp điểm thành phần

Component Matrix

Component

1 2

NEED5 0.862

NEED2 0.811

NEED3 0.763

NEED7 0.737 0.515

NEED1 0.713 -0.515

NEED6 0.677 0.0586

NEED4 0.662

Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. 2 components extracted.

Nguồn: Tính toán từ phần mềm Bảng 4. 21. Tổng phương sai được giải thích cho các biến độc lập

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of

Variance

Cumulative

%

Total % of

Variance

Cumulative

%

1 3.931 56.161 56.161 3.931 56.161 56.161

2 1.062 15.175 71.336 1.062 15.175 71.336

3 0.622 8.883 80.219

4 0.438 6.258 86.476

5 0.393 5.612 92.089

6 0.314 4.488 96.577

7 0.240 3.423 100.000

Extraction Method:Principal Component Analysis.

Nguồn: Tính toán từ phần mềm (1). Phân tích thành phần chính (PCA) biểu diễn 7 biến quan sát. Hệ số KMO = 0,843 nên PCA phù hợp với dữ liệu và với mức ý nghĩa 0.000, thống kê Chi-squares của

kiểm định Bartlett đạt giá trị 525.203 nên các biến có tương quan với nhau trên phạm vi tổng thể.

(2). Tổng phương sai trích là 71.336% thể hiện một nhân tố giải thích 71,336%

biến thiên của dữ liệu khi hệ số Eigenvalue = 1.062 do đó, thang đo chấp nhận được.

(3). Kết quả bảng trên cho thấy biến thứ nhất (NEED1) đại diện được cho biến phụ thuộc khi giải thích được 56.161% tổng phương sai của nhân tố nhu cầu ứng dụng CN vào AIS.

Theo Radovanovi c, Filipovi c, & Golusin (2018), thành phần chính đầu tiên được đại diện tốt nhất cho nhân tố được xây dựng và có phương sai giải thích cao nhất. Do vậy tác giả sử dụng NEED_1 để đại diện cho nhu cầu ứng dụng CN vào AIS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống thông tin kế toán tại việt nam (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)