5.2. Một số khuyến nghị cho doanh nghiệp nhằm nâng cao nhu cầu ứng dụng CNTT vào AIS
5.2.3. Đối với yếu tố Đặc điểm kinh doanh
Dù là hình thức kinh doanh nào thì DN luôn quan tâm đến nhu cầu ứng dụng CN vào AIS. Phía Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước nên đề ra những chính sách cụ thể rõ ràng hơn về vốn để hỗ trợ cho các DN đầu tư, khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT; triển khai các ứng dụng, PM hỗ trợ, phát triển cơ sở hạ tầng nhằm tạo nên nền
công nghiệp CNTT vững mạnh. Từ đó, tạo nên sự tăng trưởng về HQ hoạt động kinh doanh.
Bài nghiên cứu vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định. Đầu tiên dữ liệu mẫu được thu thập còn nhỏ nên ở mức độ nào đó việc này có thể dẫn đến sự khác nhau. Thứ hai mặc dù bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng mô hình NC có thể giải thích và cung cấp những hiểu biết thú vị về các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng của AIS của DN tại Việt Nam, tuy nhiên kết quả không có biến tác động tiêu cực, mới chỉ xem xét tác động của 4 yếu tố: “Mức độ áp dụng công nghệ thông tin”, “Hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu”, “Quy mô doanh nghiệp” và “Đặc điểm kinh doanh”. Trên thực tế còn nhiều yếu tố kinh tế khác tác động đến nhu cầu sử dụng của AIS của DN tại Việt Nam như: quy định của nhà nước, chính sách công ty, mức độ phức tạp của CN,... chưa được đề cập đến trong NC này. Vì vậy các NC sau có thể xem xét mở rộng các biến để đề tài bao quát hơn. Một hạn chế khác đến từ việc dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, do đó dữ liệu mẫu phải thực hiện thông qua khảo sát online bởi sự nhanh chóng, dễ thống kê và xử lý dữ liệu của nó. Tuy nhiên, khi thực hiện thống kê trực tuyến, tác giả không thể chắc chắn người trả lời khảo sát hiểu hết toàn bộ ý nghĩa câu hỏi, nên kết quả NC có thể thiếu tính chính xác. Do đó, các NC sau có thể mở rộng hình thức thu thập dữ liệu mẫu qua việc phỏng vấn trực tiếp, thảo luận với các chuyên gia trong ngành để đạt được kết quả tốt hơn và chính xác nhất.
DANH MỤC THAM KHẢO Danh mục tham khảo nước ngoài
1. A. Rom and C. Rohde, “Management accounting and integrated information systems: A literature review,” International Journal of Accounting Information Systems, vol. 8, pp. 40-68, 3//2007.
2. A. Anandarajan, C.A. Srinivasan, and M. Anandarajan, “Historical Overview of Accounting Information Systems,” in Business Intelligence Techniques, M.
Anandarajan, A. Anandarajan, and C. Srinivasan, Eds., ed: Springer Berlin Heidelberg, 2004, pp. 1-19.
3. A. Fontinelle. (2011, 2013, Apr 5). “Introduction To Accounting Information Systems.”
4. Abernethy, M. A., và Guthrie, C. H. (1994), ‘’An empirical assessment of the
“fit” between strategy and management information system design’’, Accounting &
Finance, 34(2), 49-66.
5. Ahmad Al-Hiyari, Nidal A.S. & Ezz H.,(2019),“ Factors that influence the use of computer-assisted audit techniques (CAATS) by internal auditors in Jordan”, Academy of Accounting and Financial Studies Journal, Volume 23, Issue 3, 2019.
6. Andarwati, Mardiana, Nirwanto, Nazief and Darsono, Junianto Tjahyo (2018),
‘’ Analysis of factors affecting the success of accounting information systems based on information technology on SME managements as accounting information user’’, EJEFAS Journal (98). pp. 97-102. ISSN 1450-2275.
7. Anna C. K. & Maria W., (2017), “The effects of digitalization on auditors’ tools and working methods”, Department of Business and Economic Studies.Amy Fontinelle (2017), ‘’Introduction To Accounting Information Systems’’
8. Ashif, A. S. M., Mahmud, M. T., và Hasan, M. T. (2013), ‘’AIS Requirement and Capacity, an Understanding of AIS Alignment: Evidence from Bangladesh Paper presented at the JAR-BAE’’ tham khảo tại www.setscholars.org/index.php/ijarbae
9. AyyoubAl Swalhah. (2014), ‘’The role of Accounting Information Systems (A.I.S.) in rationalized Administrative Decision- making (field study) Jordanian banks’’, Interdisciplinary journal of contemporary research in business.
10. Bagranoff, N. A. (2010), ‘’Core concept of accounting information systems, John Wiley & Sons.
11. Banu Dincer. (2016), ‘’Literature Review on the Use of Technology and Information Systems in SMEs, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 2016, Vol. 6, No. 12.
12. Belal Yousef AL Smirat. (2013), ‘’The Use of Accounting Information by Small and Medium Enterprises in the South District of Jordan,( An empirical study), Research Journal of Finance and Accounting.
13. Bertalanffy, L.V. General system theory: Foundations, development applications. - New York: Geroge Braziller, 1968.
14. Budiarto, D. S., Prabowo, M. A., Djajanto, L., Widodo, K. P., và Herawan, T.
(2018). “Accounting information system (ais) alignment and non-financial performance in small firms: a contingency perspective. Paper presented at the International Conference on Computational Science and Its Applications”.
15. Budiarto, D. S., SE, M., Ak, C., và Fakultas Ekonomi, U. (2014). “Accounting information system (ais) alignment & non-financial performance on small and medium enterprises (SMEs)”. International Journal of Computer Networks (IJCN), 6.
16. Budiarto, D. S., SE, M., Ak, C., Fakultas Ekonomi, U., và Prabowo, M. A.
(2019). “Accounting information system and non-financial performance in the small firm: Empirical research based on ethnicity.” Journal of International Studies, 12 (1), 338-351. DOI: 10.14254/2071-8330.2019/12-1/23.
17. Cragg, P., Mills, A., và Suraweera, T. (2013), ‘’The Influence of IT management sophistication and IT support on IT success in small and medium‐sized enterprises’’
Journal of Small Business Management, 51(4), 617-636.
18. Chan, Y. E., Huff, S. L., Barclay, D. W., và Copeland, D. G. (1997). “Business strategic orientation, information systems strategic orientation, and strategic alignment.
Information systems research“, 8(2), 125-150.
19. Chang, Y. (2001). “Contingency factors and accounting information system design in Jordanian companies. Journal of Accounting Information System”, 8, 1-16.
20. Chenhall, R. H. (2003). “Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future.” Accounting, Organizations and Society, 28(2-3), 127-168.
21. Chenhall, R. H., và Langfield-Smith, K. (1998). “The relationship between strategic priorities, management techniques, and management accounting: an empirical
investigation using a systems approach.” Accounting, Organizations and Society, 23(3), 243-264.
22. Chenhall, R. H., và Morris, D. (1986). “The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems.”
23. Accounting Review, 16-35.
24. Chia, Y. M. (1995). “Decentralization, Management Accounting System (MAS) Information Characteristics and Their Interaction Effects on Managerial Performance:
A Singapore Study.” Journal of Business Finance & Accounting, 22(6), 811-830.
25. Chong, V. K. (1996). “Management accounting systems, task uncertainty and managerial performance: a research note.” Accounting, Organizations and Society, 21(5), 415-421.
26. Davis, M. (1997). “Transforming your firm: Tools for successful technology consulting.” The Practical Accountant, 30(8), S‐3
27. Ein-Dor, P., Myers, M. D., và Raman, K. (1997), ‘’ Information technology in three small developed countries. Journal of Management Information Systems, 13(4), 61-89.
28. Elbeltagi, I., Al Sharji, Y., Hardaker, G., và Elsetouhi, A. (2013), ‘’The role of the owner-manager in SMEs’ adoption of information and communication technology in the United Arab. Emirates’’, Journal of Global Information Management (JGIM), 21(2), 23-50.
29. Elliott, R. K. (1992). “The third wave breaks on the shores of accounting.”
Accounting Horizons, 6(2), 61.
30. E. U. Grande, R.P. Estébanez, and C. M. Colomina, “The impact of Accounting Information Systems (AIS) on performance measures: empirical evidence in Spanish SMEs,” The International Journal of Digital Accounting Research, vol. 11, pp. 25-46, 2011.
31. Esmeray, A. (2016). “The Impact of Accounting Information Systems (AIS) on Firm Performance: Empirical Evidence in Turkish Small and Medium-Sized Enterprises.” International Review of Management and Marketing, 6(2).
32. FernandoBelfo. (2013). “Accounting Information Systems: Tradition and Future Directions”. Procedia Technology Volume 9, 2013, Pages 536-546.
33. J. A. Hall, “Accounting Information Systems: South-Western Educational Publishing”, 2010.
34. M. G. Alles, A. Kogan, and M. A. Vasarhelyi, “Exploiting comparative advantage: A paradigm for value-added research in accounting information systems,”
International Journal of Accounting Information Systems, vol. 9, pp. 202-215, 12//2008.
35. Maziyar, G. et al (2011), ‘’The impact of Information Technology (IT) on modern accounting systems’’. Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 28, pp.112-116. DOI: 10.1016/j.sbspro.2011.11.023.
36. McLeod, Raymon & Schell. (2007). “Management Information Systems”.
37. Mohammed, A., & John Effah & Joshua Abor. (2011). “E-Accounting Practices among Small and Medium”.
38. Michael J. Driver and Theodore J. Mock. (1975). “Human information processing, decision style theory and accounting information systems”. The Accounting Review, Vol.50, No.3, 490-508.
39. Naranjo-Gil, D. (2004), ‘’The role of sophisticated accounting systems in strategy management’’, International Journal of Digital Accounting Research, 4(8), 125- 144.
40. Nancy A. Bagranoff, Mark G. Simkin and Carolyn S. Norman (2009), “Core Concepts of Accounting Information Systems”, Eleventh Edition, John Wiley & Sons Inc.
41. Neely, A., Gregory, M., và Platts, K. (1995), ‘’Performance measurement system design: a literature review and research agenda’’, International Journal of Operations &
Production Management, 15(4), 80-117.
42. Louadi, M. E. (1998). The relationship among organization structure, information technology and information processing in small Canadian firms. Canadian Journal of Administrative Sciences/Revue Canadienne des Sciences de l'Administration, 15(2), 180-199.
43. R. S. Poston and S. V. Grabski, “Accounting information systems research: Is it another QWERTY?,” International Journal of Accounting Information Systems, vol. 1, pp. 9-53, 3, 2000.
44. Ralph M.Stair & W.Reynolds, G. (2010). “Information Systems”.
45. Rapina, 2014. Factors Influencing The Quality of Accounting Information System And Its Implications on The Quality of Accounting Information.
46. Robert M. Bushman, Joseph D. Piotrroski, Abbile J. Smith (2004), “What determines Corporate Transpatency?”, Journal of Accounting Research; Volume 42, Issue 2, May 2004, 207-252.
47. Ruhul F., (2015), “Factors That Influence Accounting Information System Implementation And Accounting Information Quality”, International Journal of Scientific & Technology Research, volume 5, issue 04.
48. Research Journal of Finance and Accounting, Vol. 5, ISSN 2222-1697 (Paper), ISSN 2222-2847
49. Shields, Michael D. (1983). “Effects of information supply and demand on judgment accuracy: evidence from corporate managers.” The Accounting Review, 58(2), 284-303
50. S. V. Grabski, S.A. Leech, and P. J. Schmidt, “A Review of ERP Research: A Future Agenda for Accounting Information Systems,” Journal of Information Systems, vol. 25, pp. 37-78, 2011/03/01 2011.
51. Snežana, K. et al., 2012. Accounting information system as a platform for business and financial decision-making in the Company. Management Journal for Theory and Practice Management, DOI: 10. 7595/ management.fon. 2012. 0033.
52. Tan, R. R., 1996. Information technology and perceived competitive advantage:
an empiricalstudy of engineering consulting firms in Taiwan. Construction Management Economics, 14(3),227-240
53. Teece D.J, “Towards an economic theory of the multiproduct firm “, Journal of economic behavior and organization 3 (1982) 39-63. North-Holland.
54. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003), ‘’User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View’’. MIS Quarterly, Vol.27, No.3, pp.425-478. DOI: 10.2307/30036540.
Danh mục tham khảo trong nước
1. Anh Tùng. (2016). “Ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp Việt Nam.
Mạng thông tin khoa học và công nghệ TP HCM.”
2. Chu Thanh Hải. (2020). “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay.” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 – 2019.
3. Đàm Bích Hà (2020), ‘’Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp thương mại cổ phần trên địa bàn Hà Nội’’, Đại học Thương Mại.
4. Đậu Thị Kim Thoa, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các ĐVSN có thu trên địa bàn thành phố HCM. Đề tài nghiên cứu khoa học &
Công nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học Kinh tế tp. Hồ Chí Minh.
5. Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Mạnh Toàn, “Đánh giá hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán”, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, 6 (2013), 11-15.
6. Hàn Viết Thuận - Giáo trình hệ thống thông tin quản lý dành cho cao học và nghiên cứu sinh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2008, tr. 149-154.
7. Lê Thị Ni. (2014).”Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh”.
8. Ngô Thị Thu Hằng, Lê Thị Kim Sơn, và Nguyễn Thị Thùy Dung. (2013), ‘’Tác động của hệ thống thông tin kế toán đến mức độ tồn tại gian lận và sai sót trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội’’.
9. Nguyễn Thị Tố Quyên, “Đo lường mức độ phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong mối quan hệ với HQ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2015
10. Nguyễn Hoàng Nam (2021), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực Kế toán, Kiểm toán tại Việt Nam”, Hội thảo Khoa học quốc gia CFAC 2021: "Đổi mới Công nghệ, thị trường và chính sách". NXB Tài chính, tr.253- 270. ISBN:978-604-79-2819-4.
11. Nguyễn Thị Hồng Nga, 2014. Tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán. Tạp chí Kế toán – kiểm toán, số tháng 8/2014,trang 15-35.
12. Nguyễn Văn Hòa (2020), ‘’Tác động của công nghệ đến lĩnh vực kế toán ở Việt Nam’’, Tạp chí Tài chính, Kỳ 1, số 728, tr. 147-150.
13. Nguyễn Thị Đức Loan. (2017). “Điều kiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị trong doanh nghiệp khai thác, chế biến và kinh doanh đá xây dựng ở Việt Nam”.
Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 11/2017.
14. Ngô Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thùy Dung. (2015). “ Xây dựng hệ thống thông tin kế toán theo lý thuyết quản trị thông minh tại công ty cổ phần An Phú Hưng”. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 7: 1196-1204.
15. “Nhu cầu” (2020), Wikipedia, truy cập ngày 20/05/2022, từ
<https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_c%E1%BA%A7u>.
16. Phạm Anh Tuấn. (2107). “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến HQ của hệ thống thông tin kế toán”.
17. Phạm Anh Tuấn. (2107). “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến HQ của hệ thống thông tin kế toán”.
18. Phạm Đình Tuần (2018), ‘’Ảnh hưởng từ cách mạng công nghiệp 4.0 đến hệ thống kê khai thông tin trong doanh nghiệp’’, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, Hội toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA).
19. Phan Nguyễn Hoàng Chánh và Lė Đức Thắng (2019), ‘’Phát triển Hệ thống điện toán, Kiểm toán Việt Nam Thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0’’, Tạp chí Tài chính, Kỳ 2, số 711, tr.
20. PGS.TS Võ Văn Nhị, Trần Thanh Thúy. (2011). “Tình hình ứng dụng ERP và sự tác động của ERP đến tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam”.
21. Phạm Xuân Thanh, Nguyễn Văn Tý (2011). “Ứng dụng hệ thống thông tin quản lý trong việc ra quyết định mang tính chiến thuật”. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán 06/2011(93)
22. Tô Hà (2021), ‘’Công nghệ giúp kiểm tra thông tin phát hiện sai phạm vi’’.
23. TS. Nguyễn Phước Bảo Ấn, TS. Trần Anh Hoa, TS. Phạm Trà Lam (2021), “Định hướng phát triển chuyển đổi số trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán”, Book chapter, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
24. TS. Nguyễn Thị Lan Anh. (2106). “Hệ thống thông tin kế toán tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam”. Tạp chí Khoa học & đào tạo Ngân hàng.
25. TS. Hà Thị Phương Dung, “ Công nghệ thông tin ảnh hưởng như thế nào đến chỉ sổ năng lực cung cấp thông tin của hệ thống kế toán”.
26. Trần Thị Song Minh. (2012). "Hệ thống thông tin quản lý", Giáo trình trọng điểm, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
27. Trịnh Hoài Sơn. (2016). “Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
28. SVTH Nguyễn Thị Phương An, (2018), “Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán tại các bệnh viện trên thành phố Huế”. Trường Đại học Kinh tế Huế.
29. Vũ Thị Thanh Bình (2018), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ trang bị công nghệ thông tin của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp”, Hội thảo khoa học quốc gia, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 124-136.
30. Vũ Thị Thu Phương, Hoàng Thị Mai Lan. (2018). “ Ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán quản trị và sự cam kết với tổ chức đến hiệu suất quản lý tại các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Số 46.2018.