Giải pháp và khuyến nghị đối với NĐT cá nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng tâm lý nđt đến giá cp nhóm ngành bđs trên tt chứng khoán việt nam (sàn hose) (Trang 61 - 73)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ

4.3 Giải pháp hạn chế yếu tố tâm lý trên TTCK nói chung và giá cổ phiếu BĐS nói riêng

4.3.3 Giải pháp và khuyến nghị đối với NĐT cá nhân

Trong đầu tư CK, “không nên bỏ tất cả các trứng vào một giỏ” mà phải đa dạng hóa để giảm thiểu rủi ro là nguyên tắc vàng mà NĐT nên ghi nhớ. Đồng thời trong quá trình nắm giữ danh mục, NĐT nên học cách điều chỉnh sao cho danh mục ấy ngày càng đa dạng và hiệu quả hơn, đó còn gọi là quản lý DMĐT:

Việc đầu tiên NĐT cần làm là xây dựng DMĐT cho riêng mình. Khi NĐT đồng thời đầu tư vào nhiều loại CK khác nhau, sự thua lỗ xảy ra ở một hay một vài mã CK sẽ không tác động lớn đến toàn bộ danh mục, đôi khi còn có thể bù lỗ của mã này bằng LN thu được từ các mã CP khác trong cùng một DMĐT.

Tiếp đến chính là quản lý DMĐT, đây quá trình diễn ra liên tục và có hệ thống, bao gồm 4 bước: 1) Xác định mục tiêu đầu tư, xác định rõ khẩu vị rủi ro của NĐT và mức độ LN mong đợi tương thích với mức độ rủi ro đó. 2) Xây dựng chiến lược, lập các tiêu chuẩn và phân bổ đầu tư. 3) Cập nhật thông tin thường xuyên các yếu tố tài chính như tỷ lệ chia cổ tức, chính sách chia cổ tức, giá trị thị trường CP và LN kỳ

62

vọng đạt được. 4) Điều chỉnh DMĐT sao cho phù hợp với diễn biến của TT và mục tiêu của NĐT.

Ngoài ra NĐT còn phải kiểm soát yếu tố cảm xúc và tự trang bị cho mình những loại tâm lý cần thiết khi tham gia TTCK. “TT đầu cơ sinh ra trong sự ảm đạm, lớn lên bằng sự hoài nghi, phát triển nhờ sự lạc quan và chết bởi sự thoả mãn” là nhận định của Sir.John Templeton khi miêu tả tâm lý của đa số NĐT trên TTCK.

Tâm lý NĐT có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi của họ vì thế việc kiểm soát cảm xúc bản thân giúp NĐT hạn chế những quyết định sai lầm trong đầu tư. Đã có nhiều NĐT tâm lý không vững, phải chịu nhiều mâu thuẫn về mặt cảm xúc như quá hung phấn hay quá lo lắng, căng thẳng khi TT xuất hiện vài phiên điều chỉnh. Do đó để không bị cảm xúc chi phối, NĐT cần chắc chắn với mỗi quyết định của mình, không bi tác động hay lung lay trước những biến động bất ổn. Đầu tư là một quá trình lâu dài vì thế NĐT khi đã tham gia TTCK nên trau dồi cho mình kiến thức và kinh nghiệm, nâng cao năng lực bản thân. Đó là nhân tố quyết định và được đánh giá là quan trọng giúp NĐT đứng vững trên TT, chịu được áp lực và kiên nhẫn trước những biến chuyển của TT.

Trên đây là những khuyến nghị nhằm nâng cao giá trị CP nói chung và CP BĐS nói riêng qua cách tiếp cận các loại tâm lý NĐT ảnh hưởng đến giá CP trên TTCK Việt Nam. Các khuyến nghị hướng tới việc tạo ra môi trường đầu tư minh bạch, những yếu tố vĩ mô và nâng cao năng lực NĐT trên TTCK.

Kết luận chương 4

Qua kết quả điều tra của 124 NĐT từng đầu tư vào CP BĐS trên TT, tác giả xác định được 3 nhóm tâm lý chủ yếu có ảnh hưởng: (i) nhóm tâm lý bầy đàn/đám đông, (ii) nhóm tâm lý tự tin thái quá và (iii) nhóm tâm lý sợ thua lỗ/mất mát. Theo phân tích những tâm lý này tồn tại trên TT và có tác động khá lớn đến giá CP nói chúng và giá CP BĐS nói riêng trong giai đoạn từ năm 2021 đến nay. Từ đó tác giả đưa ra các khuyến nghị và định hướng cho NĐT cá nhân cũng như đề xuất cả với các cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên để đưa được những quyết định chính xác khi sở hữu CP nói chung và CP BĐS nói riêng phụ thuộc rất lớn vào những kiến thức cũng như khả năng kiểm soát cảm xúc của NĐT.

63

Tài liệu tham khảo

1. Barber, B., Odean, T.& Zhu, N. (2009), “Systematic noise”, Journal of Financial Markets, 12(4), pp. 547-569

2. Barberis, N., Shleifer, A., Vishny, R. (1998), “A model of investor sentiment”, Journal of Financial Economics, 49 (3), 307-343.

3. Barkham, R., & Ward, C. (1999), “Investor sentiment and noise traders: Discount to net asset value in listed property companies in the U.K”, Journal of Real Estate Research, 18(2), 291-312.

4. Bekhet & Mugableh (2012), “Investigating Equilibrium Relationship between Macroeconomic Variables and Malaysian Stock Market Index through Bounds Tests Approach”, International Journal of Economics and Finance, 4(10), pp. 69-81

5. Bikas E., Jureviciene, D., Dubinskas, P. & Novickyte, L. (2013), “Behavioural Finance: The Ểmgence and Development Trends”, Procedia- Social and Behavioral Sciences, 82(2013), pp. 870- 876

6. Bikhchandani, S., Sharma, S. (2000), “Herd behavior in financial markets”, IMF Staff Papers, Bd.47, H. 3. Washington D.C: IMF

7. Brown, G. W., & Cliff, M. T. (2004), “Investor sentiment and stock market in the short term”, Journal of empirical finance, 11 (1), 1-27

8. Brown, G.W. & Cliff, M.T (2004,2005), “Investor sentiment and Asset Valuation”, The Journal of Business, vol.78, issue 2, pp. 405-440

9. Bùi Kim Yến (2013), “TT CK, ” Nxb Lao động xã hội.

Campbell, W. K., Goodie, A. S., & Foster, J. D. (2004), “Narcissism, confidence, and risk attitude”, The Journal of BehavioralDecision Making, Vol. 17, pp. 297-311 10. De Long, J. B., Shleifer, A., Summers, L. H., & Waldmann, R. J. (1990), “Noise trader risk in financial markets”, Journal of Political Economy, 98(4), 703–738.

11. Dewenter, K.L. & Malatesta, P.H. (2001), “State-Owned and Privately Owned Firms: An Empirical Analysis of Profitability, Leverage, and Labor Intensity”, American Economic Review, 91, pp. 320-334.

12. Doojin Ryua, Hyeyoen Kimb & Heejin Yang (2016), “Investor sentiment, trading behavior and stock returns”, Applied Economics Letters

13. Gallimore, P., & Gray, A. (2002), “The role of investor sentiment in property investment decisions”, Journal of Property Research, 19(2), 111-120.

64

14. Gervais, S. & Odean, T. (2002), “Learning To Be Overconfident”, Financial Studies, 14(1), pp. 1-27

15. Graaskamp, J. A. (1991), “A guide to feasibility analysis: update, Graaskamp on Real Estate”, The Urban Land Institute, Washington, DC, 102-24

16. Graham, J.R., Harvey, C.R., & Huang, H. (2009), “Investor competence, trading frequency and home bias”, Management Science, 55(7), 1094-1106

17. Kabir, M.,S. Shakur. (2018), “Regime-dependent herding behavior in Asian and Latin American stock markets”, Pacific-Basin Finance Journal, 47(1), pp. 60-78.

18. LA Smales (2017), “The importance of fear: investor sentiment and stock market returns”, School of Economics & Finance, Curtin University, Perth, Australia

19. Lai Cao Mai Phuong (2020), “Investor sentiment by relative strength index and stock return: Empirical evidence on Vietnam's stock market”, Industrial University of Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh, Vietnam

20. Lichtenstein, S., Slovic, P. & Fischhoff, B. (1982), “Why Study Risk Perception?”, The journal international of Risk Analysis, vol 2, pp. 83-93 21. Liu (2015), “Investor Sentiment and Stock Market Liquidity”, Journal of Behavioural Finance, 16(1), 51–67

22. Liu, H., S. Du. (2016), “Can an overconfident insider coexist with a representativeness heuristic insider”, Economic Modelling 54, 170–177 23.McConnell, J.J. and Servaes, H. (1990), “Additional Evidence on Equity

Ownership and Corporate Value”, Journal of Financial Economics, 27, pp. 595-612 24.Merli, M., & Roger, T. (2013), “What drives the herding behavior of individual investors?”, Finance, 34(3), pp. 67-104

25.Muthama & Anthony, K. (2012), “Effects of investor psychology on real estate market prices in Nairobi, Kenya”, School of Business, Nairobi

26.Nguyễn Đức Hiển (2012), “Hành vi của NĐT trên TT chứng khoán Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.

27.Nguyễn Trọng Tài (2016), “Tâm lý NĐT trên TT tài chính Việt Nam”, Tạp chí NH, truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2021, < https://tapchinganhang.gov.vn/tam-ly-nha- dau-tu-tren-thi-truong-tai-chinh-viet-nam.htm >

28.Olsen, S.O. (2008), “The role of norms in explaining attitudes, intention and consumption of a common food (fish) in Vietnam”, Appetite, 51(2008), pp. 546- 551

65

Phan Thị Bích Nguyệt (2008)“Đầu tư tài chính – Phân tích đầu tư chứng khoán”, Nxb Tài chính.

29.Phan Thị Bích Nguyệt & Dương Phương Thảo (2013), “Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến TT chứng khoán VN”, Tạp chí phát triển và hội nhập, 8(18), pp.

34-41

30.Ratcliff, R. U. (1972), “Valuation for real estate decisions”, Democrat-Press.

31.Redhead, K. (2008), “Personal finance and investments: a behavioral finance perspective”, Oxford and New York: Routledge.

32.Rupande, L., Hilary Tinitenda Muguto & Paul- Francois Muzindutsi (2019),

“Investor sentiment and stock return volatility: Evidence from the Johannesburg Stock Exchange”, The University of KwaZulu-Natal, School of Accounting, Economics &

Finance, Westville campus, Bag X 5400, Durban 4000, South Africa

33.Shiller, R. J. (1990), “Market volatility and investor behavior”, The American Economic Review, 80(2), 58-62

34.Spyrou, M. (2013), “Herding in financial markets: a review of the literature”, Review of Behavioral Finance, Bd. 5 (pp. 175-194)

35.Tarun K.Mukkharjee & Atsuyuki Naka (1995), “Dynamic Relations between Macroeconomic Variables and the Japanese Stock Market: An Application of a Vector Error Correction Model, Journal of Financial Research, 18(2), pp. 223-370

36.Tian, L. (2003), “Eco-Labelling Scheme, Environment Protection &

Protectionism”, Canadan Journal of Economics/Revue Canadienne d’Economique, 36(3), pp. 608-633

37.Trivers, R. (1991), “Deceit and Self-Deception: The Relationship between Communication and Consciousness”, Chapman University

38.https://cafef.vn/, truy cập 30/04/2022

66

Phụ lục 1. Hệ thống câu hỏi khảo sát

Thông tin cơ bản

1. Xin vui lòng cho biết độ tuổi của anh/chị

A, Từ 18 tuổi – dưới 25 tuổi B, Từ 25 tuổi – 40 tuổi C, Trên 40 tuổi

2. Xin vui lòng cho biết giới tính của anh/chị

A, Nam B, Nữ C, Khác

3. Trình độ học vấn A, THPT

B, Trung cấp/ Cao đẳng C, Đại học

D, Sau đại học

4. Công việc hiện tại của anh/chị là gì?

A, Nhân viên văn phòng B, Chủ DN

C, Kinh doanh tự do D, Công nhân viên chức E, Học sinh – sinh viên F, Khác

5. Thu nhập hàng tháng A, Dưới 10 triệu

B, 10-50 triệu C, 50-100 triệu D, Trên 100 triệu

6. Anh/ chị đã đầu tư chứng khoán được bao lâu?

A, 1-3 năm B, 3-5 năm C, 5-10 năm

D, Trên 10 năm

7. Danh mục của anh/chị có bao nhiêu mã CP thuộc ngành BĐS?

A, 1-3 mã CP B, 4- 7 mã CP C, Trên 7 mã CP D, Không có mã nào

8. Hiệu quả DMĐT chứng khoán của anh/chị trong năm 2021:

A, Lỗ B, Hoà vốn C, Lãi

9. Anh/chị có tham gia khoá đào tạo về chứng khoán không?

A, Có B, Không

Nếu có, đó là chương trình đào tạo nào?

- Nhập môn TT chứng khoán - Phân tích cơ bản và chuyên sâu

CP

- Phân tích kỹ thuật cơ bản và chuyên sâu

- Các khoá đào tạo khác

Khảo sát ý kiến

STT Phát biểu Mức đánh giá

1 2 3 4 5

Khi lựa chọn đầu tư vào CP BĐS, anh/chị thường dựa vào nguồn thông tin nào

Hoàn toàn không tin tưởng

Không tin tưởng

Bình thường

Tin tưởng

Hoàn toàn tin tưởng Các báo cáo tài chính

Các thông tin không chính thống/

Các tin đồn về CP

Các báo cáo nhận định TT, khuyến nghị của các CTCK

Thông tin trên các phương tiện truyền thông

Tư vấn đầu tư của các quỹ, chuyên gia phân tích đầu tư chứng khoán Thông tin giao dịch của NĐTNN Thông tin giao dịch bất thường từ doanh nghiệp

Thông tin về triển vọng tăng trưởng kinh tế

Thông tin doanh nghiệp mở rộng thêm quỹ đất

Anh/chị đánh giá thế nào về quyết định của mình trong quá trình đầu tư chứng khoán

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý 1 Anh/chị tự tin vào khả năng thực

hiện tốt hơn các NĐT khác khi lựa chọn chứng khoán

2 Anh/chị tự tin vào khả năng định giá, phân tích CP BĐS và đánh giá TT của mình

3 Anh/chị nắm giữ danh mục có thể đa dạng hoá dễ dàng

68 4 Anh/chị là NĐT ưa thích rủi ro,

mạo hiểm

5 Anh/chị vội vàng bán đi các chứng khoán đang có lời

6 Khi có thông tin Ngân hàng Nhà nước siết chặt dòng vốn tín dụng vào BĐS, anh/chị sẽ bán CP BĐS ngay

7 Khi có thông tin xấu về CP anh/chị nắm giữ như: lãnh đạo BĐS bị bắt bớ, thay đổi đột ngột ban lãnh đạo anh/chị sẽ vội vàng bán CP đó ngay

8 Hiện tại chỉ số VN-Index đang liên tục giảm, “bong bóng” giá đất tăng nhưng anh/chị vẫn liên tục mua vào CP BĐS do rất tin tưởng CP mình chọn

9 Anh/chị tin tưởng TTCK VN có tiềm năng, anh/chị sẽ đầu tư vào TTCK bất kể TT diễn biến thế nào 10 Anh/chị mua CP ngay khi Luật

đầu tư công được ban hành

11 Khi TT liên tục giảm trong thời gian dài, CP của anh/chị liên tục giảm dưới gía trị thật, anh/chị vẫn tiếp tục bán ra vì tin rằng TT sẽ còn giảm

12 Khi LS tăng, việc kinh doanh của doanh nghiệp BĐS trở nên khó khăn, anh/chị sẽ hạ tỷ trọng CP BĐS đang nắm giữ

2. Bảng thống kê kết quả khảo sát

Thông tin về nhân khẩu học

Nhóm Thành phần Số lượng Tỷ lệ (%)

Độ tuổi 18 tuổi – dưới 25 tuổi 33 26,6 %

Từ 25 tuổi – 40 tuổi 72 58,1 %

Trên 40 tuổi 19 15,3 %

Giới tính Nam 86 69,4 %

69

Nữ 38 30,6 %

Khác 0 0,0

Trình độ học vấn Trung học phổ thông 3 2,4 %

Đại học 101 81,5 %

Trung cấp/ Cao đẳng 4 3,2 %

Sau đại học 16 12,9 %

Công việc hiện tại Nhân viên văn phòng 68 54,8 %

Chủ doanh nghiệp 4 3,2 %

Kinh doanh tự do 18 14,5 %

Công nhân viên chức 7 5,6 %

Học sinh-sinh viên 21 16,9 %

Khác 6 4,6 %

Thu nhập trung bình Dưới 10 triệu 28 22,6 %

Từ 10 triệu- 50 triệu 63 50,8 % Từ 50 triệu – 100 triệu 26 21%

Trên 100 triệu 7 5,6 %

Thông tin cơ bản về NĐT chứng khoán

Nhóm Thành phần Số lượng Tỷ lệ (%)

Đã tham gia đầu tư chứng khoán được bao lâu

1-3 năm 52 41,9 %

3-5 năm 60 48,4 %

5-10 năm 9 7,3 %

Trên 10 năm 3 2,4 %

Đã từng nắm giữ bao nhiêu mã CP BĐS

Từ 1- 3 mã CP 82 66,1 %

Từ 4-7 mã CP 32 25,8 %

Trên 7 mã CP 10 8,1 %

Không nắm giữ mã nào 0 0,0

Hiệu quả danh mục trong năm 2021

Lãi 41 33,1 %

Hoà vốn 47 37,9 %

Lỗ 36 29%

Tham gia khoá đào tạo chứng khoán

Có 74 59,7 %

Không 50 40,3 %

Các khoá đào tạo về

chứng khoán Nhập môn TTCK 64 71,9 %

Phân tích cơ bản và chuyên sâu CP

41 46,1 %

Phân tích kỹ thuật cơ bản và chuyên sau

43 48,3 %

Khoá đào tạo khác 20 22,5 %

70

Đánh giá mức độ tin cậy các nguồn thông tin (%) 1. Hoàn

toàn không tin tưởng

2. Không tin tưởng

3.

Bình thường

4. Tin tưởng

5. Hoàn toàn tin tưởng

Các báo cáo tài chính 0,0 2,4 25,8 57,2 13,7

Các thông tin không chính

thống/ Các tin đồn về CP 8,8 37,0 26,61 23,38 3,22 Các báo cáo nhận định TT,

khuyến nghị của các CTCK 4,83 8,87 27,41 47,58 10,48 Thông tin trên các phương tiện

truyền thông 0,0 11,29 33,87 42,54 10,48

Tư vấn đầu tư của các quỹ, chuyên gia phân tích đầu tư

chứng khoán 1,61 4,83 21,77 54,83 16,12

Thông tin giao dịch của

NĐTNN 4,83 13,7 35,48 39,51 4,83

Thông tin giao dịch bất thường

từ doanh nghiệp 0,0 15,32 26,61 45,96 10,48

Thông tin về triển vọng tăng

trưởng kinh tế 0,0 3,22 21,77 54,83 18,54

Thông tin doanh nghiệp mở

rộng thêm quỹ đất 0,0 4,83 28,22 47,58 19,35

NĐT đánh giá về quyết định của mình trong quá trình đầu tư (%) 1.

Hoàn toàn không đồng ý

2.

Không đồng ý

3. Bình thường

4.

Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

Anh/chị tự tin vào khả năng thực hiện tốt hơn các NĐT khác khi lựa

chọn chứng khoán 3,22 10,48 25,8 54.03 5,64

71 Anh/chị tự tin vào khả năng định

giá, phân tích CP BĐS và đánh giá TT của mình

2,41 17,74 37,9 33,87 6,45 Anh/chị nắm giữ danh mục có thể

đa dạng hoá dễ dàng 4,03 25,0 33,87 25,0 8,87

Anh/chị là NĐT ưa thích rủi ro, mạo

hiểm 12,09 31,45 26,61 23,38 4,83

Anh/chị vội vàng bán đi các chứng

khoán đang có lời 6,45 23,38 25,0 40,32 2,41

Khi có thông tin Ngân hàng Nhà nước siết chặt dòng vốn tín dụng vào BĐS, anh/chị sẽ bán CP BĐS ngay

7,25 13,7 26,6 45,16 6,45 Khi có thông tin xấu về CP anh/chị

nắm giữ như: lãnh đạo BĐS bị bắt bớ, thay đổi đột ngột ban lãnh đạo

anh/chị sẽ vội vàng bán CP đó ngay 4,83 11,29 32,25 39,51 11,29 Hiện tại chỉ số VN-Index đang liên

tục giảm, “bong bóng” giá đất tăng nhưng anh/chị vẫn liên tục mua vào CP BĐS do rất tin tưởng CP mình chọn

9,67 37,9 25,80 20,96 4,03

Anh/chị tin tưởng TTCK VN có tiềm năng, anh/chị sẽ đầu tư vào

TTCK bất kể TT diễn biến thế nào 13,7 31,45 23,38 24,19 5,64 Anh/chị mua CP ngay khi Luật đầu

tư công được ban hành 10,48 28,22 31,45 23,38 4,03 Khi TT liên tục giảm trong thời gian

dài, CP của anh/chị liên tục giảm dưới gía trị thật, anh/chị vẫn tiếp tục

bán ra vì tin rằng TT sẽ còn giảm 18,54 31,45 22,58 21,77 4,03 Khi LS tăng, việc kinh doanh của

doanh nghiệp BĐS trở nên khó khăn, anh/chị sẽ hạ tỷ trọng CP BĐS đang nắm giữ

17,74 23,38 26,61 20,96 10,4

72

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng tâm lý nđt đến giá cp nhóm ngành bđs trên tt chứng khoán việt nam (sàn hose) (Trang 61 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)