CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV DU LỊCH CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
3.2. Thực trạng tạo động lực cho người lao động ở công ty
3.2.3. Đánh giá kết quả tạo động lực lao động tại công ty
Năng suất lao động
Chỉ tiêu này phản ánh năng lực tạo ra của cải, hay hiệu suất làm việc cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất. Năng suất lao động bị tác động bởi nhiều yếu tố trong đó có động lực lao động của cán bộ công nhân viên.
Bảng 3.5 cho ta thấy hiệu quả làm việc của lao động trong Công ty theo số liệu cụ thể.
71
Bảng 3.9: Năng suất lao động của công ty 2017 – 2018
Chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện
2016 2017 2018
1.Tổng doanh thu Triệu 82.177 103.243 130.334
2.Lợi nhuận sau thuế Triệu 2.840 2.917 3.455
3.Tổng số lao động Người 395 403 421
4.Số lao động trực tiếp Người 123 126 131
5.Số lao động gián tiếp Người 272 277 290
6.Năng suất lao động (1/3) Triệu/
người/năm
208 256 310
7.Doanh thu lao động trực tiếp (6*4)
Triệu đồng 25.584 32.256 40.610
8.Doanh thu lao động gián tiếp (6*5)
TriệuĐồng 56.593 70.987 89.724
9.Sức sinh lời (2/3) Triệu/người/năm 7,2 7,24 8,2 (Nguồn: phòng Tổ chức - nh n sự) Nhận xét:
Từ bảng phân tích trên ta thấy: năng suất lao động cuả công ty năm 2017 tăng lên so với năm 2016 là 48 triệu /người/ năm. Từ năm 2017 tới 2018 tăng 54 triệu/người/năm. Mức tăng năng suất này là do trình độ tay nghề của công nhân viên tăng lên đáng kể, công ty đã cung cấp các dịch vụ đầy đủ, kịp thời và đúng quy cách, chất lƣợng cũng nhƣ tổ chức lao động trong công ty rất hợp lý.
Mặc dù ta thấy số lượng công nhân tăng là nhưng nó không làm ảnh hưởng mấy tới chỉ tiêu năng suất lao động vì tốc độ tăng về số lƣợng lao động nhỏ hơn rất nhiều tốc độ tăng về doanh thu. Điều đó cũng chứng tỏ công ty đã sử dụng và bố trí lao động đúng người, đúng việc, không còn tình trạng công nhân nghỉ chờ việc từ đó làm tăng đƣợc lãi thực cho công ty và đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
72
Với năng suất lao động tăng qua các năm, cho thấy việc tạo động lực tại Công ty TNHH MTV Du lịch Công đoàn Việt Nam đang đạt đƣợc hiệu quả nhất định.
Kỷ luật lao động
Thái độ làm việc của người lao động được phản ánh một phần qua việc có vi phạm kỷ luật tổ chức đã đề ra hay không. Khi doanh nghiệp thỏa mãn đƣợc các nhu cầu của người lao động, tạo động lực thúc đẩy họ tự giác làm việc và cống hiến thì người lao động sẽ tự giác tuân thủ kỷ luật.
Theo tìm hiểu tác giả thấy trong những năm gần đây, số vụ vi phạm nội quy, quy định tại công ty là rất ít. Các hình thức kỷ luật đƣợc áp dụng chủ yếu là nhắc nhở, khiển trách do vi phạm thời gian làm việc, không sử dụng đồ bảo hộ lao động.
Theo kết quả điều tra khảo sát, người lao động rất đồng ý về việc chấp hành kỷ luật.
Từ đó có thể thấy đƣợc thái độ làm việc của NLĐ khá nghiêm túc. Từ đó có thể thấy đƣợc công tác tạo động lực lao động của TT khá tốt nên NLĐ tự giác làm việc, họ thoải mái tuân thủ các nội quy lao động.
Mức độ thỏa mãn của người lao động
Mức độ thỏa mãn của người lao động là chỉ tiêu trực tiếp đánh giá công tác tạo động lực tại công ty. Người lao động càng hài lòng với những gì công ty mang lại càng thể hiện công ty đã thỏa mãn đƣợc nhu cầu của họ. Tiêu biểu, qua khảo sát của tác giả có thể thấy đƣợc các yếu tố chính tạo nên sự thỏa mãn này: sự thỏa mãn về lương thưởng, sự hài lòng về điều kiện và môi trường làm việc, sự phù hợp về công việc. Có thể thấy rõ hơn tại biểu đồ thể hiện ý kiến của cán bộ công nhân viên công ty khi đƣợc hỏi “Anh/chị hài lòng với những gì công ty mang lại”
73
Biểu đồ 3.7: Kết quả khảo sát NLĐ hài lòng với những gì công ty mang lại (Nguồn: K t qu b ng hỏi điều tra tháng 5 – 2019) Nhìn chung, cán bộ công nhân viên tại công ty khá hài lòng với những gì công ty mang lại. Chỉ có 11 số người được hỏi cảm thấy không hài lòng, 30 cảm thấy bình thường và 59 cảm thấy hài lòng. Điều này cho thấy các công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty đang phần nào chứng tỏ được sức ảnh hưởng, phương hướng và các biện pháp tạo động lực mà công ty đang áp dụng là đúng đắn.
Sự gắn bó của người lao động
Theo thực tế tác giả thu đƣợc, tỷ lệ nghỉ việc ở công ty là rất thấp phần nào phản ánh được sự gắn bó của cán bộ công nhân viên với công ty. Bởi lẽ người lao động chỉ quyết định gắn bó với tổ chức khi phần lớn những nhu cầu của họ đƣợc thỏa mãn, họ muốn phát triển lâu dài cùng công ty. Điều này cũng đƣợc thể hiện qua kết quả điều tra đã đƣợc thực hiện. Khi đƣợc hỏi “Anh/chị sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty” chỉ có 4 người được hỏi không đồng ý, 32 trả lời bình thường, 58 đồng ý và 7 rất đồng ý. Có thể thấy rõ hơn tại biểu đồ dưới đây:
2% 9%
30%
48%
11%
Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý
74
Biểu đồ 3.8: Kết quả khảo sát NLĐ sẽ gắn bó với công ty