3.2.5 .1.6
3.2.5.9.1 Bão, lũ lụt, thiên tai
- Khi có bão, thiên tai mọi người phải thi hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của người chỉ huy
- Sử dụng phương tiên, thiết bị đã tập kết để ứng cứu - Sơ tán mọi người, thiết bị, vật tư đến nơi an toàn
- Phân cơng cán bộ y tế băng bó, thuốc men cho người bị thương
- Phối hợp với chính quyền địa phương, cơ quan chức năng khắc phục sự cố 3.2.5.9.2 Sự cố cháy nổ:
- Khi có cháy nổ ở đâu thì người biết phải thơng báo cháy cho mọi người biết, - Cắt ngay cầu dao điện và các thiết bị điện trong cơng trình
- Sử dụng bình cứu hỏa ở cơng trường, cát, nước để dập lửa.
- Khẩn trương gọi điện cho phòng cảnh sát chữa cháy và các đơn vị xung quanh hỗ trợ 3.2.5.9.3 Động đất:
- Nhanh chóng chạy tới một nơi trú ẩn an tồn gần nhất như: chui vào gầm bàn hay dưới gầm ghế chắc chắn để bảo vệ khỏi những đồ đạc rơi vỡ hoặc chạy ra khỏi cơng trình nếu có thể.
- Ngồi yên tại nơi trú ẩn cho đến khi nơi trú ẩn có nguy cơ bị nguy hiểm. - Tắt cầu dao điện, bếp để đề phòng cháy xảy ra
- Báo ngay cho cảnh sát PCCC và các đơn vị có liên quan khẩn trương cứu hộ mọi người 3.2.5.9.4 Phối hợp trong trường hợp khẩn cấp:
Figure 3.11. Emergency Chart
EMERGENCY CONTACT NUMBERS
AMBULANCE POLICE FIRE DEPT
115 113 114
Table 3.2. Emergency Contact
3.3 Safety Risk Management:
3.3.1 Identifying hazards & Risk Assessment:
Hazard Potential Dangerous Reduce risk
Máy xây dựng - Thiếu sót trong quản lý máy: không kiểm định, bảo dưỡng không đúng quy định, khơng có hồ sơ, lý lịch, tài liệu hướng dẫn máy rõ ràng - Máy bị hư hỏng
- Cháy do dây điện bị quá tải.
- Điện giật do hở dây, do chạm phải
- Tuân thủ theo quy trình an tồn sử dụng máy ở mục 3.2.5.1
- Tổ chức tốt việc quản lý máy - Kiểm tra, thử nghiệm độ bền của máy trước khi sử dụng - Lắp các thiết bị che chắn
- Văng bắn do các mảnh vỡ của máy
- Bụi, ồn.
- Nguy hiểm nổ do máy - Do người sử dụng máy: - Vấp ngã do dụng cụ, vật liệu, vướng dây điện.
- Nhiễm độc: Chất độc công nghiệp xâm nhập vào cơ thể con người qua quá trình thao tác, tiếp xúc
- Thiếu ánh sáng
thương có người sử dụng.
Khi phá dỡ cơng trình
- Bụi, nước bẩn làm ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân
- Bị rơi hoặc văng các vật vào người
- Dẫm đạp, va quệt vào vật sắc nhọn
- Chấn thương do sử dụng thiết bị. - Bị trượt chân
- Ngãy từ trên cao khi phá dỡ - Các nguy cơ về điện do nguồn điện máy thi công gần đường dây cao thế
- Phải kiểm tra biện pháp phá dỡ cơng trình cho phù hợp thực tế.
- Trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân như mặt nạ, găng tay, giày
- Kiểm tra thiết bị sử dụng trước khi thi cơng
- Bố trí biển báo, rào ngăn những khu vực nguy hiểm - Giám sát thường xuyên việc phá dỡ cơng trình
Xếp, dỡ, vận
chuyển vật liệu - Chấn thương cột sống do vận chuyển quá nhiều - Thép va quẹt vào người gây chấn thương
- Vật liệu rơi vào chân trong quá trình vận chuyển
- Chấn thương do vật liệu rơi vào
- Kiểm tra sức khỏe công nhân trước khi làm việc
- Huấn luyện người làm việc về phương pháp xếp, dỡ, vận chuyển thủ công
- Thiết lập phương án vận chuyển phù hợp
nhân khi làm việc như: găng tay, mũ, giày.
- Khi vận chuyển vật liệu trên cao phải có biển báo nguy hiểm, hàng rào xung quanh vùng vận chuyển Sử dụng cần cẩu và thi công ép cọc - Thiết bị ép cọc bị đổ trong q trình thi cơng
- Các đối trọng bị rơi từ trên cao xuống trong quá trình thi cơng - Tiếng ốn, bụi.
- Bị chấn thương trong quá trình sử dụng máy, thi công
- Máy bị hỏng
- Cáp cẩu cọc bị đứt trong khi vận chuyển cọc
- Tuân thủ theo quy trình an tồn khi thi công ép cọc ở mục 3.2.5.2.1
Đào hố móng
- Vách đất bị sụp trong quá trình đào
- Người bị ngã xuống hố
- Đất đá đào rơi từ trên xuống hố - Người lao động bị ngạt do hơi hoặc khí độc
- Đào phải bom, mìn, cáp điện.
- Tuân thủ theo quy trình an tồn khi thi công đào đất hố mong ở mục 3.2.5.2.2
- Kiểm tra, phê duyệt biện pháp thi công trước khi bắt đầu làm việc
- Thường xuyên giám sát, theo dõi công tác đào đất, tránh ngừng làm việc quá lâu - Thiết lập quy trình khẩn cấp nếu có sự cố
Gia cơng coffa
- Các nguy cơ về máy và thiết bị như trên
- Các nguy cơ về điện khi sử dụng máy: điện giật, chập điện, cháy - Té ngã từ trên cao khi làm việc
- Tuân thủ theo quy trình an tồn khi gia cơng coffa ở mục 3.2.5.3.1
Lắp dựng, tháo dỡ coffa
- Bị ngã khi lắp dựng, tháo dỡ - Coffa, dụng cụ, vật liệu bị đổ hoặc rơi
- Vật liệu, dụng cụ rơi vào người - Đạp phải đinh, va quẹt vào coffa hoặc các bộ phận khác
- Tuân thủ theo quy trình an tồn khi thi công lắp dựng, tháo dỡ coffa ở mục 3.2.5.3.2, 3.2.5.3.3, 3.2.5.5, 3.2.5.6
Gia công cốt thép
- Các nguy cơ đối với máy và thiết bị như trên
- Bị gỉ sắt bay vào mắt khi làm việc - Chấn thương tay do máy uốn và cắt thép khi làm việc
- Cốt thép văng vào người khi làm việc
- Các nguy cơ về điện, cháy nổ
- Tuân thủ theo quy trình an tồn khi gia cơng cốt thép ở mục 3.2.5.3.4 và máy thi công ở mục 3.2.5.1
Lắp dựng cốt thép
- Các nguy cơ đối với máy và thiết bị như trên
- Các nguy cơ về điện khi sử dụng thiết bị
- Chấn thương tay do không đeo găng tay
- Cáp bị tuột hoặc đứt trong khi đưa cốt thép lên cao
- Thép bị rơi khi vận chuyển lên cao
- Công nhân bị ngã khi làm việc trên cao
- Đạp phải đinh và vật nhọn
- Tn thủ theo quy trình an tồn khi lắp dựng cốt thép ở mục 3.2.5.3.5, 3.2.5.5, 3.2.5.6
Trộn bê tông - Các nguy cơ đối với máy và thiết bị như trên
- Thùng trôn bị tuột hoặc cáp bị đứt
- Tn thủ theo quy trình an tồn khi trộn bê tông ở mục 3.2.5.3.6
- Bị ngã vào máy trộn
- Vật liệu rơi vào mắt khi trộn
Đổ bê tông
- Coffa bị sập trong quá trình đổ - Bị ngã trong quá trình đổ - Thùng bê tông bị rơi khi vận chuyển lên cao
- Cáp bị đứt trong khi vận chuyển lên cao
- Chấn thương cột sống, đau vai khi cầm thùng bê tông
- Bị điện giựt khi đầm bê tông
- Tuân thủ theo quy trình an tồn khi đổ bê tông ở mục 3.2.5.3.7, 3.2.5.5
Xây tường
- Tường bị sập do tường bị nghiêng, xây quá cao, gió, bão… - Vật liệu, dụng cụ rơi xuống dưới - Bị ngã khi làm việc
- Giàn giáo bị sập - Bụi, tiếng ồn.
- Bị chấn thương tay, chân
- Tn thủ theo quy trình an tồn khi xây tường ở mục 3.2.5.4.1, 3.2.5.5, 3.2.5.6
Quét vôi - sơn
- Các nguy cơ đối với máy và thiết bị như trên
- Các nguy cơ khi làm việc trên cao - Công nhân bị ngạt thở
- Da, mắt bị ảnh hưởng do tiếp xúc với sơn
- Giàn giáo bị sập khi làm việc trên cao
Tuân thủ theo quy trình an tồn khi qt vơi - sơn ở mục 3.2.5.4.2, 3.2.5.5, 3.2.5.6
không đạt cường độ
- Bị xây xác trong quá trình sử dụng
- Bị sét đánh
- Các nguy cơ về điện: đường dây điện gần dàn giáo, sử dụng máy móc thiết bị bị chập điện, gần đường dây cao thế
- Trượt chân trong quá trình di chuyển
- Các phương tiện va chạm vào giàn giáo
làm việc trên cao ở mục 3.2.5.5, 3.2.5.6
Làm việc trên cao
- Bị trượt do không sử dụng thiết bị bảo hộ
- Bị ngã do không sử dụng giàn giáo, lan can bảo vệ, thiết bị bảo hộ - Thiết bị bảo hộ không đạt chất lượng: nguy cơ đứt, tuột…
- Công nhân vi phạm các quy định an toàn.
- Các nguy cơ về điện khi làm việc trên cao
- Cáp bị đứt do quá tải.
Tuân thủ theo quy trình an tồn khi làm việc trên cao ở mục 3.2.5.6
Cháy, nổ
- Thiết bị dễ cháy để gần nơi quá nong như: ánh sáng, nhiệt
- Đường ống gas bị hở
- Dùng lửa gần những nơi dễ cháy - Cháy do điện: chập điện, dây điện quá tải, sét đánh…
- Hút thuốc lá, dùng lửa khi nấu ăn
- Tuân thủ nội quy phòng cháy, nổ ở mục 3.2.4
- Tai nạn lao động có thể xảy ra bất kỳ lúc nào ở công trường do họ không nhận biết được các nguy cơ và khơng có những biện pháp phịng tránh thích hợp. Biển báo hiệu và cảnh báo nguy hiểm trong công trường là một trong những biện pháp giúp họ nhận ra các nguy cơ tai nạn lao động có thể xảy ra
3.3.2.1 Biển báo cấm:
- Dấu hiệu: Hình trịn, có một vịng trịn đỏ có một gách chéo, đặt trên nền trắng. - Một số biển báo cấm thường được sử dụng ở công trường:
3.3.2.2 Biển báo nguy hiểm:
- Dấu hiệu: Hình tam giác, viền đen trên nền màu vàng.
- Một số biển báo nguy hiểm thường được sử dụng ở công trường:
3.3.2.3 Biển báo bắt buộc thực hiện:
- Dấu hiệu: Hình trịn, nền màu xanh nhạt.
- Một số biển báo bắt buộc thường được sử dụng ở công trường:
3.4 Monitoring and measurement:
3.4.1 Workplace Inspections:
- Định kỳ hàng ngày, các Site Officer sẽ kiểm tra:
+ Kiểm tra sự chấp hành của công nhân trên công trường về việc sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân (PPE)
+ Kiểm tra việc tuân thủ nội quy trên công trường của công nhân, các biện pháp phòng cháy chữa cháy như ở mục 3.2.2 (Nội quy an toan lao động), 3.2.3 (Nội quy trên công trường), 3.2.4 (Nội quy phòng cháy chữa cháy).
+ Kiểm tra các việc tn thủ các quy trình an tồn lao động của công nhân trên công trường như ở mục 3.2.5 Procedure
+ Kiểm tra sức khỏe của công nhân đảm bảo việc thực hiện kế hoạch quản lý an toàn hay khơng
+ Kiểm tra xem có nguy cơ tiềm tàng ở cơng trường hay không
+ Kiểm tra các hành vi khơng an tồn của cơng nhân trên công trường
Health and safety issue Satisfactory/ Defect by whom Action & when
Date/ Signature 1. Housekeeping
Are workplaces tidy, well maintained and materials safety stored? Consider…… Storage of materials
(avoid storage in gangways and fire evacuation routes; heavy items and liquids should not be stored above shoulder height)
and entrances / exits
Are pedestrian routes clear? Avoid tripping or slip hazards (such as trailing cables, frayed carpets, loose tiles, spilt liquids)?
Maintenance and condition of the building structure
E.g. condition of walls, windows, steps, stairs, handrails; is shelving fixed in place?
2. Environmental Conditions Are conditions satisfactory?
Lighting Dust Ventilation Noise
3. Manual Handling
Identify any hazardous manual handling activities.
Have risks been assessed? Y / N
How can risks be reduced further?
4. Welfare Facilities
Are welfare facilities suitable and sufficient?
Kitchens / canteen / rest areas Toilets
Washing / changing facilities
5. First Aid Facilities
Are there sufficient First Aid Kits?
Are they well stocked and their location known? (who inspects?)
6. Safety Signs
Are safety and fire signs adequate and in good condition?
7. Work with Hazardous Substances
Are controls implemented? Storage
Handling / use Tested?
8. Personal Protective Equipment (PPE) Have employees been
provided with appropriate PPE that is well fitting and adequate?
Is it being used, when appropriate?
Is it properly maintained & stored?
9. Fire Safety
Is Fire equipment adequate and properly maintained?
Is there an evacuation procedure & are fire notices provided?
10. Machinery & Equipment
Is all machinery properly guarded?
Have portable electrical appliances been regularly
11. Vehicles on site
Are vehicles and pedestrians clearly separated on site? Have the risks been assessed and controls put in place to prevent accidents?
12. Activities checklist
Have follow safety procedures in 3.2.5.2, 3.2.5.3, 3.2.5.4, 3.2.5.5, 3.2.5.6
Table 3.4. Work Insepction Checklist 3.4.2 Accident & Incident Investigation
Figure 3.12. Các bước thực hiện khi có tai nạn, sự cố
- Khi xảy ra tai nạn lao động nhẹ, người bị tai nạn hoặc người làm việc, quản lý trực tiếp phải khai báo ngay với Project Manager, Site Officer.
- Khi xảy ra tai nạn lao động nặng, chết người thì cơng nhân phải báo cáo ngay lên Project Manager, Site Officer để họ liên hệ bằng điện thoại với Sở lao động thương binh và xã hội (Labor, War invalids and Social Affairs Department), Công an nơi xây dựng cơng trình.
- Trường hợp người bị nạn chết trong quá trình điều trị hoặc do vết thương chữa trị tái phát (phải có kết luận của cơ quan có thẩm quyền) thì Project Manager liên hệ với Sở lao động thương binh & xã hội để giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động
- Các vụ tai nạn xảy ra đều phải điều tra lập biên bản kể không quá 24h. Injured Worker’s Last Name First Name Occupation
Location where injury/accident occurred First Aid Provider
Hospital or Clinic Attended for Medical Aid Treating Physician's Name
Nature of Injury Project Location of Accident/Injury Person who transported employee
Will this be a lost time injury? No Yes Is injury work-related? No Yes
Injury Details
Date and Hour of Injury Date and Hour Reported to Employer
Day Month Year Time Day Month Year Time
a.m p.m
a.m. p.m. Date and Hour Last Worked Normal Working Hours
Day Month Year Time From To
a.m. p.m. a.m p.m a.m p.m Who was the injury reported to?
What caused the injury? Describe the injury, the body part involved and specify left or right side
Describe the worker's activities at the time of the injury. Include details of equipment or materials used
Did anyone else witness the accident or know more about the injury?
3.4.3 Records and Records Management:
- All project safety data is registered and recorded at the project - All project safety data are copied to management.
- All project safety data is presented and reviewed using charts and graphs in annual report
- Project inspection checklists from routine safety inspections - Mục đích của việc records:
+Báo cáo các nguy cơ tiềm tang trong quá trình thực hiện dự án
+ Những chấn thương, tai nạn, sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện dự án + Những cuộc điều tra tai nạn trong quá trình thực hiện dự án
- Responsibility of record: ( xem mục 3.1.5.1 ) 3.4.4 Safety auditing:
3.4.4.1 Safety internal auditing:
- Định kỳ 6 tháng, công ty sẽ thành lập một tổ đội kiểm tốn q trình thực hiện kế hoạch quản lý an tồn ở cơng trường.
- Các nội dung được kiểm tốn:
+ Sự phù hợp trong việc áp dụng hệ thống luật về an toàn lao động + Việc tuân thủ role and responsibility của mỗi cá nhân tại cơng trường + Q trình thực hiện kế hoạch quản lý an tồn ở cơng trường:
• Hazard indentify & Risk management • Safety procedures
• Emergency & First Aid • Accident, incident, injury • Document, record & report • Training
+ Monitoring and measurement + Safety promotion
Compliance of laws & regulations applied Role & Responsible Reasonable of responsible of each person