An toàn khi xây tường

Một phần của tài liệu Hệ thống quản lý an toàn lao động trong công ty xây dựng (Trang 54)

3.2.5 .1.6

3.2.5.4.1 An toàn khi xây tường

- Trước khi xây tường, phải kiểm tra tình trạng của phần tường đã xây cũng như các phương tiện làm việc trên cao như dàn giáo.

- Kiểm tra việc sắp xếp, bố trí vật liệu và vị trí cơng nhân làm việc trên sàn thao tác phải đảm bảo an toàn

- Phải làm lưới che bên ngồi để đề phịng vật liệu, dụng cụ rơi từ trên cao xuống. - Khi lắp đặt và tháo dỡ lưới bảo vệ, công nhân phải đeo dây an toàn

- Cấm đứng trên mặt tường để xây

- Cấm đi lại trên mặt tường, để vật dụng trên mặt tường đang xây - Cấm dựa người vào tường mới xây

- Gạch (brick) hay vữa (Mortar) khi chuyển lên sàn thao tác 2m trở lên phải sử dụng các thiết bị nâng.

- Cấm xây gạch cao không quá 1.2m - Phải che đậy khi trời mưa

- Cấm vận chuyển gạch bằng cách ném gạch lên cao

- Khi xây tường trên cao phải đứng trên ván đặt trên giàn dáo và phải đeo dây an toàn 3.2.5.4.2 An tồn khi qt sơn, qt vơi:

- Công nhân phải được đào tạo về chuyên mơn, huấn luyện an tồn lao động

- Khi làm việc phải sử dụng thiết bị bảo hộ như kính, mũ, khẩu trang, găng tay. Đặc biệt, khi làm việc trên cao phải sử dụng dây đai an toàn

- Chỉ được phép dùng thang khi làm việc ở độ cao thấp hơn 5m. Thang phải được cố định chắc chắn, kiểm tra độ bền trước khi làm việc. Cấm đứng lên bậc thang trên cùng làm. Sau khi xong việc phải hạ thang xuống ngay

- Khi làm việc trên cao nếu phải dùng dàn giáo thì phải tn thủ theo các quy định an tồn về sử dụng dàn giáo

- Tại nơi pha chế sơn khơng được sử dụng vật có tia lửa. Khi pha chế sơn ngồi trời phải tránh nơi có gió và phải sử dụng thiết bị bảo hộ để tránh hơi độc

- Khi sơn bằng vòi phun (nozzle) phải hướng vào nơi cần sơn, cấm phun (spray) vào người khác và phải tránh hướng gió khi phun.

- Cấm người ở trong phịng sau khi sơn 4 tiếng. 3.2.5.5 Quy trình an tồn khi làm việc trên cao: - Những người khi làm việc trên cao phải:

+ Phải từ 18 tuổi trở lên

+ Có chứng nhận của cơ quan y tế về sức khỏe

+ Đã được đào tạo chuyên môn , huấn luyện an tồn lao động và có các chứng nhận kèm theo.

- Phải được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc đang làm. Người thợ phải sử dụng đúng và đủ chúng khi làm việc (đặc biệt chú ý dây đai an toàn, giầy chống trượt).

- Khi lên, xuống và di chuyển phải đi đúng tuyến qui định. Nghiêm cấm leo trèo, đi lại tùy tiện (như đi trên mặt tường, mặt dầm, trèo qua lan can an toàn, leo trèo theo giàn giáo, đu bám vào dây treo để lên, xuống....).

- Khi làm việc không được đùa nghịch, uống rượu, hút thuốc

- Không được làm việc trên cao khi không đủ ánh sáng, khi có mưa to, giơng bão, gió mạnh

- Trước khi làm việc phải kiểm tra tình trạng giàn giáo, sàn thao tác, thang, lan can an toàn ... cũng như chất lượng của các phương tiện bảo vệ cá nhân được cấp phát. Nếu thấy khiếm khuyết thì phải có biện pháp sửa chữa hoặc thay thế mới được làm việc.

- Phải có hàng rào, biển báo nguy hiểm tại những nơi nguy hiểm - Không được mang dép cao khi làm việc

- Khi sử dụng giàn giáo phải:

+ Giàn giáo di động phải có cơ cấu khóa bánh xe hoặc phải chêm bánh xe khi đã đưa nó vào đúng vị trí cần thiết.

+ Khơng bố trí giàn giáo bên dưới đường dây điện, khơng bố trí người làm việc ở các cao độ khác nhau trên cùng một phương thẳng đứng.

- Khi dùng thang phải:

+ Không được sử dụng thang quá dài (không dài quá 5m), chỉ làm việc với thang có đủ chiều dài.

+ Việc nối dài thang phải đúng qui cách

+ Chỉ có khơng q một người làm việc trên thang và hạn chế việc vừa leo thang vừa mang thiết bị dụng cụ (để tránh quá tải).

+ Phải có biện pháp cố định chắc thang như : móc, giằng hay buộc chặt đầu thang vào kết cấu tựa, buộc cố định chân thang, dùng người giữ chân thang, đặt thang sao cho nghiêng một góc khoảng 75 độ…

+ Khi làm việc trên thang khơng được với q xa ngồi tầm với sẽ gây tai nạn do mất thăng bằng.

+ Không bao giờ được dùng thang kim loại để làm việc trong điều kiện dây dẫn đìện có thể chạm vào thang.

+ Luôn chú ý lau chùi bùn, dầu mỡ bám dính trên bậc thang. Phải thường xuyên kiểm tra thang để kịp thời loại trừ các chỗ hư hỏng của chúng.

- Khi sử dụng dây đai an toàn phải chú ý:

+ Kiểm tra thường xuyên chất lượng của dây đai

+ Dây dai an tồn phải móc vào vị trí chắc chắn. Phải xem xét để bảo đảm rằng khoảng không gian bên dưới vị trí đó khơng có các vật cản có thể gây ra va chạm với người trong tình huống bị rơi.

+ Dây đai an tồn chỉ dược sử dụng thích hợp khi chiều cao làm việc khơng vượt quá 6m. Trong trường hợp cịn lại dây đai an tồn sẽ được thay thế bằng lưới an toàn hoặc việc sử dụng chúng phải hết sức cẩn thận và cần hỏi ý kiến của các chuyên gia.

- Các thiết bị phương tiện sử dụng cho làm việc trên cao đều phải kiểm định chất lượng nghiêm ngặt theo định kỳ.

- Cơng nhân cần có túi đựng dụng cụ, đồ nghề, cấm vứt ném dụng cụ, đồ nghề hoặc bất kỳ vật gì từ trên cao xuống.

3.2.5.6 Quy trình an tồn khi sử dụng giàn giáo:- Người sử dụng giàn giáo phải : - Người sử dụng giàn giáo phải :

+ Có chứng nhận đủ sức khoẻ bởi cơ quan y tế . + Được đào tạo chuyên môn phù hợp với công việc

+ Được huấn luyện bảo hộ lao động và có chứng chỉ kèm theo . + Sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân

- Chỉ được lắp dựng các giàn dáo, giá đỡ đã được xét duyệt chính thức với bản vẽ thiết kế và thuyết minh kèm theo. Công việc lắp dựng phải đặt dưới sự giám sát cuả Foreman hay Site Engineer

- Mặt bằng nơi lắp đặt giàn dáo phải ổn định.

- Số lượng móc neo hoặc dây chằng cuả giàn dáo và giá đỡ phải tuân theo đúng thiết kế . Không cho phép neo vào các bộ phận kết cấu có tính ổn định kém như lan can , ban công. - Chiều rộng sàn công tác cuả giàn dáo và giá đỡ không được nhỏ hơn 1m . Sàn phải được lát bàng ván sao cho bằng phẳng , đầu ván phải khít và ghìm chắc vào sàn . Ván sàn phải bảo đảm độ bền , không mục mọt , nứt gẫy

- Khi giàn dáo cao hơn 6m phải làm ít nhất hai sàn cơng tác . Sàn phía trên để làm việc , sàn phía dưới để bảo vệ.

- Khi giàn dáo cao trên 12m phải dành một khoang giàn giáo để làm cầu thang lên xuống . Cầu thang phải có độ dốc khơng quá 60 độ và có đặt tay vịn.

- Các lối qua lại phía dưới giàn dáo và giá đỡ phải được che chắn bảo vệ phía trên để đề phòng vật liệu , dụng cụ rơi xuống trúng người .

- Tải trọng đặt trên giàn dáo và giá đỡ phải phù hợp với thiết kế. Cấm người,vật liệu,thiết bị tập trung vào một chỗ để tránh dẫn tới vượt quá tải trọng.

- Tuyệt đối không cho phép các vật nặng đang cẩu chuyển va chạm vào giàn dáo hay giá đỡ hay đặt mạnh lên mặt sàn công tác .

- Phải kiểm tra giàn dáo , giá đỡ để tin chắc là đủ bền trước khi cho công nhân lên làm việc. Khi phát hiện thấy tình trạng hư hỏng cuả giàn giáo phải tạm ngừng công việc và thực hiện ngay biện pháp sửa chữa thích hợp mới được tiếp tục cho làm việc trở lại . - Sau giờ làm việc không cho phép lưu lại trên giàn giáo, vật liệu, dụng cụ .

- Tháo dỡ giàn dáo phải đúng quy trình và xếp đặt chúng vào chỗ quy định . Nghiêm cấm tháo dỡ giàn dáo bằng cách giật hay xô đổ chúng.

- Trước khi sử dụng phải thử tải đối với giàn giáo để xem khả năng chịu lực của chúng - Hệ giàn giáo phải cách xa đường dây điện ít nhất 6m

3.2.5.7 Phương tiện bảo hộ cá nhân (Personal Protect Equipment)

- Các phương tiện bảo vệ cá nhân có yêu cầu kỹ thuật cao như: dây an toàn, găng tay cách điện, ủng cách điện, mặt nạ phịng độc, phao an tồn... phải được kiểm tra để đảm bảo chất lượng, cụ thể:

+ Các phương tiện bảo vệ cá nhân khi mua phải được Site Officer kiểm tra, thử nghiệm để đảm bảo theo tiêu chuẩn chất lượng. Định kỳ 6 tháng/1 lần kiểm tra trong quá trình sử dụng.

- Các bộ phận an tồn ở cơng trường phải tổ chức kiểm tra hàng ngày trước khi cấp cho người lao động sử dụng, đồng thời định kỳ 1 tháng/1 lần kiểm tra và ghi vào sổ để theo dõi.

- Các phương tiện, dụng cụ bảo hộ lao động sử dụng ở những nơi dơ bẩn, nhiễm độc, nhiễm trùng, nhiễm phóng xạ thì sau khi sử dụng phải có các biện pháp khử độc, khử trùng, tẩy xạ bảo đảm theo tiêu chuẩn phải kiểm tra định kỳ

- Người lao động khi được trang bị phương tiện bảo hộ lao động thì bắt buộc phải sử dụng phương tiện đó theo đúng quy định trong khi làm việc, khơng được sử dụng vào mục đích riêng.

- Người lao động khi được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tốt các thiết bị bảo hộ được cấp phát. Nếu làm mất, hoặc hư hỏng mà khơng có lý do thì phải bồi thường theo quy định. Khi hết thời hạn sử dụng hoặc chuyển làm cơng việc khác thì người lao động phải trả lại những phương tiện, dụng cụ đã được cấp phát.

- Các bộ phận an tồn ở cơng trường phải tổ chức bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện, dụng cụ bảo hộ lao động theo hướng dẫn Site Officer và nhà máy chế tạo.

- Các thiết bị bảo hộ cá nhân phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn sau:

Tên tiêu chuẩn Nội dung tiêu chuẩn

TCVN 3581:1981 Kính bảo hộ lao động - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5082:1990 Phương tiện bảo vệ mắt - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 8084:2009 Găng cách điện - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 8084:2009 Ủng cách điện - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6407:1998 Mũ bảo hộ - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 7802:2007 Dây đai an toàn - Yêu cầu kỹ thuật

Table 3.1. PPE Standards

3.2.5.8 Quy trình sơ cứu trong các trường hợp bị tai nạn:3.2.5.8.1 Khi dẫm phải đinh hoặc vật sắc nhọn:3.2.5.8.1 Khi dẫm phải đinh hoặc vật sắc nhọn: 3.2.5.8.1 Khi dẫm phải đinh hoặc vật sắc nhọn:

- Vết thương nhẹ:

+ Dấu hiệu: sứt da, chảy ít máu, người làm việc khơng cảm thấy quá đau. + Xử lý:

• Rửa tay sạch sẽ rồi dùng tay sạch đó nặn máu độc (có dính các chất bẩn như gỉ sắt (oxidizing), dầu mỡ, cát…).

• Dùng tay hay miếng vải bịt vết thương hoặc che vết thương để khơng cho máu chảy hay chất bẩn rơi vào.

• Khẩn trương đưa hoặc báo cho phịng y tế ở cơng trường

• Nhanh chóng rửa và sát trùng vết thương bằng oxy già hoặc chất sát trùng chun dùng

• Nhiệm vụ cịn lại thuộc phịng y tế phụ trách - Vết thương nặng:

+ Dấu hiệu: bị đinh cắm sâu vào chân mà không thể rút ra được hoặc bị chảy nhiều máu.

+ Xử lý:

• Khẩn trương tìm mọi cách để cầm máu như bịt vết thương bằng vải mềm và sạch. • Khơng được chạm vào vết thương và khẩn trương đưa vào phòng y tế để xử lý

3.2.5.8.2 Khi bị vật liệu rơi vào người:- Vết thương nhẹ: - Vết thương nhẹ:

+ Dấu hiệu: sau khi bị vật rơi vào người nhưng họ vẫn tỉnh táo, đứng dậy hay đi lại được và khơng cảm thấy đau nhiều, mất ít máu.

+ Xử lý:

• Rửa tay sạch sẽ rồi dùng tay sạch đó nặn máu độc (có dính các chất bẩn như gỉ sắt (oxidizing), dầu mỡ, cát…).

• Khẩn trương đưa hoặc báo cho phịng y tế ở cơng trường • Nhiệm vụ cịn lại thuộc phòng y tế phụ trách

- Vết thương nặng:

+ Dấu hiệu: sau khi bị vật rơi vào người họ cảm thay đau đớn, chảy nhiều máu, bị choáng ngoặc ngất

+ Xử lý:

• Khẩn trương tìm mọi cách để cầm máu như bịt vết thương bằng vải mềm và sạch. • Khơng được chạm vào vết thương và khẩn trương đưa vào phịng y tế để chăm sóc hoặc chuyển đến bệnh viện

3.2.5.8.3 Khi bị ngã từ trên cao:- Vết thương nhẹ: - Vết thương nhẹ:

+ Dấu hiệu: khi người lao động bị đau nhẹ, xước xát không đáng kể, vẫn tỉnh táo và có thể đứng dậy được

+ Xử lý:

• Rửa tay sạch sẽ rồi dùng tay sạch đó nặn máu độc (có dính các chất bẩn như gỉ sắt (oxidizing), dầu mỡ, cát…).

• Dùng tay hay miếng vải bịt vết thương hoặc che vết thương để không cho máu chảy hay chất bẩn rơi vào.

• Khẩn trương đưa hoặc báo cho phịng y tế ở cơng trường khám và làm các biện pháp cần thiết khác như chụp X-quang, siêu âm…

- Vết thương nặng:

+ Dấu hiệu: người lao động bị gãy xương, trật khớp, các bộ phận bị dập, vỡ đầu. Người lao động bị ngất hoặc hôn mê.

+ Xử lý:

• Nếu bị gãy xương khơng được chạm vào xương gãy, dùng cây hoặc vãi cố định xương gãy rồi chuyển ngay đến phòng y tế để chăm sóc kịp thời

• Nếu bị vỡ đầu hoặc dập nội tạng thì phải cầm máu cho họ và chuyển ngay đến bệnh viện để xử lý kịp thời

3.2.5.8.4 Khi bị điện giật:

- Kiểm tra đường thở và nhịp tim của nạn nhân bằng cách để tai gần miệng hoặc mũi của nạn nhân xem cịn thở khơng

- Kiểm tra các tổn thương khác

- Để nạn nhân nằm nghiêng an toàn nếu nạn nhân cịn thở và khơng có tổn thương khác - Báo lên người phụ trách và phòng y tế để chuyển nạn nhân vào bệnh viện

3.2.5.8.4.2 Trường hợp bị bất tỉnh không thở:- Đụng vào người hoặc gọi để kiểm tra tình trạng nạn nhân - Đụng vào người hoặc gọi để kiểm tra tình trạng nạn nhân - Để đầu nạn nhân ngửa tối đa để giữ đường thở

- Kiểm tra đường thở và nhịp tim của nạn nhân bằng cách để tai gần miệng hoặc mũi của nạn nhân xem cịn thở khơng

- Nếu nạn nhân không thở tiến hành hô hấp nhân tạo hoặc ép tim ngoài lồng ngực - Khẩn trương báo cáo lên người phụ trách và phòng y tế để chuyển nạn nhân vào viện

3.2.5.8.5 Trường hợp bị bỏng:- Trường hợp nhẹ: - Trường hợp nhẹ:

+ Dập tắt nguyên nhân gây bỏng.

+ Nhúng vùng bị bỏng vào nước lạnh ngay lập tức hoặc đắp chỗ bỏng bằng khăn thấm nước lạnh cho đến khi bớt đau.

+ Tháo hết các đồng hồ, vòng đeo tay, nhẫn, dây thắt lưng hoặc quần áo chật tại vùng bị bỏng trước khi chỗ bỏng sưng lên.

+ Băng lại bằng gạc (compress) sạch - Trường hợp bỏng nặng:

+ Bỏng hố chất:

• Dùng nước lạnh để dội sạch các hố chất dính trên cơ thể nạn nhân. Nếu là loại hoá chất quá mạnh như bỏng vơi (lime), có thể dùng bàn chải hay chổi lơng để loại bỏ nó sau đó mới xả nước.

Một phần của tài liệu Hệ thống quản lý an toàn lao động trong công ty xây dựng (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w