Nâng cao trình độ pháp lụât, nghịẻp vụ của cán bộ điều hành ngân

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam (Trang 94 - 101)

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật phàn cấp quản lý NSNN ở nước ta

3.3.2. Nâng cao trình độ pháp lụât, nghịẻp vụ của cán bộ điều hành ngân

Hiện nay ở nước ta, cơ quan tài chính (Bộ Tài chính, Sở Tài chính Vật giá) là cơ quan chức năng giúp Chính phủ, ƯBND quản lý ngân sách. Cần xác định rõ chức năng của hộ máy làm ngân sách xuất phát lừ tính chất cứa nuân sách. Ngân sách là một công cụ tài chính tổng hợp có mối liên hệ rộng, bao gổm ihu, chi ngàn sách, kê hoạch, chương trình, quyết toán và kiêm tra ngàn sách... Vì lẽ đổ, bộ máy làm ngân sách phải là một hộ máy tổng hợp.

Cơ quan tài chính (Bộ Tài chính, Sở Tài chính) !à trung tâm điều phối công việc làm ngân sách giúp Chính phủ, ƯBND, thống nhất quản lý các khoán thu nuân sách và kiểm soát chi có hiệu quả. Bộ máy chuyên mồn làm ngân sách phái công lãm, hoạt động vì chất lượng và hiệu quả, am hiểu pháp luật và các chế độ chính sách.

Bộ máy chuyên môn làm ngàn sách phải bao gồm những cán hộ, công chức cỏ chất lượng cao về chuyên môn nghiệp vụ; am hiểu pháp luật, quan

lý Nhà nước, quán lý kinh tế - xã hội, dặc biệt là kiến thức về kinh tế - tài chính tronu nền kinh tế thị trường.

3.3.3. Phải thực hiện nguyên tác công khai và dân chủ hoá trong điều hành ngàn sách

Nhà nước ta là Nhà nước của dàn, do dàn và vì dân thì ngân sách cũng phải là của dân, đo dân và vì dân. Việc công khai ngân sách sẽ là hiện pháp quan trọng để người dân tự giác hơn trong việc thực hiện nghiã vụ với Nhà nước. Theo cơ chế hịèn nay thì ít cỏ cơ hội thuyết phục "nộp thuế là nghía vụ cao cả và quyền lợi lớn của dân" nếu người ta không biết hoặc biết một cách mơ hồ số tiền mà họ đóng góp vào ngân sách được sử dụng vào mục đích gì, sử dụng như thế nào và với số lượng bao nhiêu.

Còng khai ngân sách đi đôi với tăng cưừng công tác giám sát tài chính ở địa phương. Bưi lẽ, khi đã mở rộng phân cấp quản lý ngân sách cho địa phirtmg thì công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát càng phải dược đặt ra là một tron í; nhữnu nhiệm vụ quan trọng của lất cả các cư quan nhà nước. Công việc kieni tra, thanh tra, giám sát cũng cần được tiến hành đối với hất cứ inộl nuhiôp vu tài chính nào ở tất cá các cấp. Trước hết, cẩn củng cố và phát tricn hệ thống thanh tra từ trung ưcmg đến địa phưưng; phàn định rõ nhiệm vụ của các cư quan: Thanh tra tài chính, Thanh tra nhà nước, Kiểm loán, Viện Kiểm sá t... tron tí, quá trình chấp hành dự toán NSNN.

Kết luận chương 3

Qua nghicn cứu phương hưởng và giải pháp hoàn thiện pháp luâl về phàn cấp quản lý NSNN ở nước ta, luận văn rút ra một số vấn đề sau:

Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật về phàn cấp quản lý NSNN phải hao đám việc phàn cấp quản lý NSNN được thực hịên đồng hộ, phù hợp và gắn với phàn cấp quản lý hành chính, kinh tế-xã hội. Phải báo đảm vai trò chú dạo cúa ngân sách cấp trên và tính tự chủ của ngân sách cấp dưới. Nguồn lliu và nhịêm vụ chi của ngàn sách các cấp chính quyền địa phưưng cần ổn định làu dài, phù hợp với chức năng, nhiệm vu và đặc điểm của tìmg cấp chính quyền địa phương.

Thứ hai, trong hệ thống NSNN, ngàn sách địa phương nôn định hình theo 2 địa hàn: thành phố trực ihuộc trung ương và các tỉnh. Đối với địa bàn thành phô trực thuộc trung ương có thể bỏ cấp phường. Đối với địa bàn các lỉnh nên oiữ nguyên 4 cấp (trung ưưng-tính-huỵèn-xã), tuy nhiên những xã vùnu cao xa xôi có thể là đơn vị dự toán đặc biệt. Quốc hội chí nên quyết định dự toán NSTVV và phân bổ NSTW để tạo thố chủ động hơn cho HĐND quvốt định ngàn sách địa phương.

Tliứ ba, cần cư cấu lại nfc;uồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp nu ân sách theo phương châm bảo đảm thực lực tài chính của từng cấp ngân sách

Thứ tư, việc hoàn thiện pháp luật về phàn cấp quản lý NSNN phải gắn với phát huy vai trò của cơ chế bảo đảm thực hiện.

KẾT LUẬN CHUNG

Nghiên cứu CƯ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật điều chính phân cấp quản lý NSNN Việt Nam là vấn đề phức tạp và công phu. Trong khuôn khổ có hạn của bản luận văn Cao học, tác giả đã rút ra một sò vấn đề sau:

- Về mặt lý luận, pháp luật về phàn cấp q u ả n lý NSNN là hộ phận cấu thành cư hán của pháp luật NSNN giữ vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật nước ta, có khả năng đóng vai trò là công cụ sắc bén để Nhà nước quán

!v thống nhất nền tài chính quốc gia và phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phư(tng và cơ sở. Pháp luật về phân cấp quản lý NSNN phải là công cụ sắc bén để điều-chỉnh các quan hệ phàn cấp, đặc biệt là các quan hệ về hệ thống NSNN, về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước; về nguồn thu và nhiệm vụ chi của các cấp chính quyền; về quy trình NSNN.. .Trong xu hướng phi tập trung hoá và toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, thì vai trò cúa pháp luật điều chỉnh các quan hệ phân cấp quán lý NSNN càng trớ nên hốt sức quan trọng nhằm duy trì trật lự quán lý, tránh tình trạng tuỳ tiện, lộn xộn khi mò rộng quyền tự chủ cho các cấp chính quyền địa phưưng.

- Về mặt thực tiễn, pháp luật về phân cấp quản lý NSNN ở nước ta đã dược hình thành từ rất sớm, song chưa đầy đú và chưa đổng bộ. Sự ra đời của Luật NSNN (20/3/1996) là bước tiến rất lớn, đột phá để điều chỉnh các mối

quan hộ trong cơ chế phàn cấp quản lý NSNN nước ta. Tuy nhiên, các quy phạm pháp luật về phân cấp quản lý NSNN trong Luật NSNN vẫn còn nliữnụ hạn chế và bất cập đòi hỏi phải có các giải pháp hoàn thiện trên cơ sở những luận cứ khoa học hợp lý, phù hợp với Ihực tiễn

Trên cư sử phân lích, đánh giá thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về phân cấp quản lý NSNN ử nước ta thời gian qua. Tác giá đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện một số chế định pháp luật có tính thời sự cấp hách hiện nay. Trong đó, nhấn mạnh tính cấp bách cần phải quy định rõ thẩm quyền quyết định ngân sách của Quốc hội và HĐND các cấp, khắc phục triệt để tính trùng lắp, chồng chéo; cần bỏ cơ chê' giao nhiệm vụ thu chi của Chính phú, mà nên thay vào đó là cơ chế thu theo luật và chi theo dự toán; tăng cường phàn cấp nguồn ihu cho địa phương để đáp ứng các nhiệm vụ chi mới phát sinh...G ắn với cải cách hành chính nhà nước phái làm rõ chức nặng nhịêm vụ theo đặc điểm của các cấp chính quyền, làm rõ quản lý nhà nước ở đô thị và ở nông thôn; nàng cao trình độ pháp luật cho cán hộ quản lý ngân sách và thực hiện công khai, dân chủ hoá trong quản lv ngàn sách.

Trên cư sử bám sát mô hình tổ chức bộ máy hành chính, thấu triệt quan điểm NSNN phải được quản lý tập trung thống nhất, các giải pháp đưa ra trong luận văn này nhằm góp phần hòan thiện chế độ phàn cấp quán lý NSNN ở nước ta. c ỏ những giải pháp thực hiện trong thời gian trước mắt, cùng có thể lâu dài, nhưng đều dược đề xuất trên cư sở các lụân cứ khoa họe và Ihực tiễn.

Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc về sự hướng dẫn nhiệt tình, lận tàm của Tiến sỹ Đ ình Toàn, Trưởng Bộ môn Luật TCNH, Trường Đại học Luật Hà nội; cảm ơn Trường Đại học Luật Hà Nội, các thày cô giáo đã trang bị những kiến thức quv háu về Nhà nước và Pháp luật chuyên ngành.

Đồ tài luận văn là một vấn đề hết sức phức tạp và hóc búa nên dù đã có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, mong đưực sự chỉ giáo của các thầy cô và các bạn /.

TAI LIẸU THAM KHAO

1. Bộ Tài chính (2001), Báo cáo đánh í>iá tình hình 5 năm thực hịên Luật tiiỊíĩn sách nhà nước, Bà rịa-Vũn‘4 tầu.

2. Chính phủ (2002), Tờ trình Quốc hội vé dự Ún Luật HÍỊCĨH sách nhà nước (sứa dổi), Hà nội.

3. Đãniỉ cộng sản Việt nam (1991, 1996, 2001), Yủii kiện Đại hội Dciiií• 17/, 1 ■///. IX, NXBCTQG, Hà nội.

4. Đáng cộng sản Việt nam (1997), Nghị quyết Ị lội nghị trung ương 3 (khoá

\ III) về Cài cách bộ máy nhà nước và chiến lược cán bộ, NXBCTQG, Hà nội.

5. Dương Đăng Chinh (1995), Ngân sách với vai trò điều chỉnh vĩ mở nền kinh t ế thị trường của nhà nước, Lụân án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Tài ch^nh k ế toán Hà nội, Hà nội.

6. Tô Tử Hạ (1998), Cải cách hành chính địa phươìiiị lý ìụảti và thực liễn.

NXB CTQG, Hà nội.

7. Phạm Đức Hồng (2002), “Tạo thế chủ động tối đa cho chính quvcn cơ sớ.

7 giải pháp hoàn thiện CƯ chế phân cấp quản lý ngân sách” Tạp chí l ài chính, (số 3)

8. Đậng Còng ĩ luẩn (2000), Phương hướng hoàn thiện phán cấp quan ly UiỊiĩn sách địa phương theo đặc điểm của mỗi cấp chính quyền à \ 'iệl nam, Lụân án liến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tố TP Hồ Chí Minh.

TPHCM.

9. Cao Tấn Khổng (1997), Một s ố giải pháp phân cấp quản lý NS N N phũ hợp với phản cấp quản lý kinh tế-xã hội íroiiiỊ điểu kiện hiện nay, Luân án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh lố TP Hồ Chí Minh, TPi 1CM.

10. Joseph E. Stiglit/. (1988), Kinh t ế học công cộng, NXB KHKT, Hà nôi.

11. Nguyễn Ký (1999), “Phân công phàn cấp, một nhiệm vụ quan trọng trong cái cách nền hành chính nhà nước”, 'l ạp chí Quản lý nhà nước, (sò 5)

12. Nguyễn Đình Lộc (2001), “Một số ý kiến nghiên cứu vồ sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí nghiên CÍCII Lập pháp, (số 4), tr 9-10.

13. Nguyễn Ngọc Hiến (2001), “Cải cách hành chính - Lý lụân và Thực tiễn”, NXBCTQCi, Hà nội.

14. Nguyễn Sinh Hùng (2000), “Quản lý tài chính-ngân sách trong tình hình mới”, Tạp chí CộniỊ sản, (số 9), tr 14-15.

15. Nguyễn Minh Mẫn (1999), “Về giải pháp trong phân cấp quán lv nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 5), tr 33.

16. Nguyễn Công Nghiệp (1991), Thực trạng và XII hướng cải cách niỊíin sách nhà nước và ngân sách địa phươníỊ ở các nước tư bản, Tạp chí tài chính, Hà nội.

17. Ngân hàng Thế giới (1996), Pltcĩìi cấp ngân sách và cnnq cấp dịch vụ ỈIÒHÍỊ thôn, Báo cáo thường niên.

18.Tào Hữu Phùng - Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi mới ngân sách nhà nước - NXB Thống kê, Hà nội.

19.Hổ Xuân Phương- Lê Văn Ái (2000), Quản lý tài chính nhà nước, NXB tài chính, Hà nội.

20. Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành chính Nhà nước thực trạnẹ nẹuyên nhản vá giải pháp, NXBCTQG, Hà nội.

21. Quốc hội (1994, 2001), Luật tổ chức Quốc hội, NXB CTQG, Hà nội.

22. Quốc hội (1994), Luật tổ chức Hội dồn% nhân dân vù Uỷ ban Nhân dàn NXB CTQG, Hà nội.

23. Võ Đình Toàn (1996), “ Luật NSNN nhân lố thúc đẩy vai trò của NSNN”.

Nqười dại biểu nhân dân, (số 3) *

24. Nguyễn Minh Tàn (2000), “Sửa đổi bổ sung luật ngân sách nhà nước:

nhìn từ khía cạnh pháp lý”, Tạp chí Tài chính, (số 7), tr 20-21.

25. Nguyễn Minh Tân (2002), “Ba bước đột phá trong CƯ chế phân cấp quán lý NSNN ta.hiện nay”, Tạp chí Tài chính, (số 5)

26. Nguyễn Minh Tân (2002), “Vai trò của Quốc hội trong lĩnh vực NSNN”, Tạp chí Tài chính, (số 4)

27. Nguyễn Minh Tân (2002), “Vai trò của HĐND cấp lỉnh Irong lĩnh vực NSNN”, Thời báo Tài chính, (số 50, 26/4/2002)

28. Nguyễn Minh Tân (2001), “Mười năm phân cấp quản lý NSNN”, Tạp chí Tài chính, (số 3)

29.Nguyễn Minh Tân (1999), “Luật NSNN: những vấn đề bất cạp và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 11), tr 20-21

30. Niĩuyễn Thanh Tuyền - Dươnu Tliị Bình Minh (1995), Lý thuyết lài chính, Nxb TP. Hồ Chí Minh. TP Hồ Chí Minh

3 1 .Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận clỉiitỉíỊ về nhả nước và pháp luật, NXB CAND, Hà nội

32.Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật lài chính, NXB CAND, Hà nội

33.Trường Đại học Tài chính-Kế toán Hà Nội (1998), Giáo trình Tải chính học, NXB Tài chính, Hà nội

34. Trung tâm khoa học xã hội và nhàn văn (1996), Bình luận khoa học ỉ liến pliáp nước CIIXỈỈCN Việl Nam năm 1992, NXB CTQG, Hà nội.

35. Uỷ han Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội khoá X (2001), “Vai trỏ của Ỉ I ĐND cấp lỉnh trong lĩnh vực nụĩìi sách nhà nước Kỷ yếu Hội tháo, Hà nội.

36. Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội khoá X (2002), Báo ráo thấm tra sơ bộ dự án Luật NS NN, Hà nội.

37. Văn phòng Quốc hội (2001), Báo cáo tổng hợp ý kiến của đụi biểu Quốc hội về Luật ngàn sách nhà nước, Hà nội.

38. Viện nghiên cứu tài chính (1996), Hướng dần Luật ngán sách nhà nước ngày 201311996, NXB Tài chính, Hà nội.

39. Viện Nghiên cứu tài chính (1993), Luật ngân sách, k ế toán CÔIHỊ ở các nước, NXB Tài chính, Hà nội.

40. Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đụi từ điển kinh tứ' thị trườn ọ;. Hà nội.

41. Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (2001), T ổ chức và hoạt động của chính quyển địa phương, Thông tin khoa học pháp lý (số 10).

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)