SỰ PHÁT TRIỂN KINH

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD (Trang 46 - 50)

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ

a. Nông nghiệp:

- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước chia cho nông dân sản xuất.

- Tổ chức Lễ cày tịch điền - Khai khẩn đất hoang.

- Chú trọng thuỷ lợi.

Ổn định phát triển.

b. Thủ công nghiệp:

- Lập nhiều xưởng mới.

- Nghề cổ truyền phát triển.

c. Thương nghiệp:

- Đúc tiền đồng.

- Chợ được hình thành.

- Buôn bán với nước ngoài

Hoạt động 2: Đời sống xã hội và văn hóa

- Mục tiêu: HS nắm được các giai tầng trong xã hơi và biết vẽ sơ đồ tổ chức xã hội, đặc điểm đời sống kinh tế.

- Phương pháp: Trưc quan và đàm thoại.

- Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa

- Thời gian: 17 phút - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung KT cần đạt

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK

Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và SGK phần 2 để trả lời câu hỏi.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

GV giới thiệu sơ đồ các tầng lớp xã hội - HS quan sát trả lời GV gợi ý.

- GV giới thiệu sơ đồ VUA

VĂN VÕ TĂNG

QUAN

Nơng

dân Thợ

thủ cơng

Buơn

bán Địa

chủ

Nô tỳ

- Hỏi: Xã hội có những tầng lớp nào ?

- Hỏi: Tầng lớp thống trị bao gồm những ai ? - Hỏi: Những người nào thuộc tầng lớp bị trị ? - Hỏi: Đời sống văn họ ntn ?

- Hỏi: Vì sao các nhà sư được trọng dụng?

- Hỏi: Nghệ thuật kiến trúc ra sao ? - Hỏi: Đời sống tinh thần ntn ? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV kết luận: GV giải thích.... và lồng ghép giáo dục học sinh ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc.

GV kể thêm về nhà sư Đổ Thuận.

- GDBVMT: Giáo dục biết tôn trọng và bảo vệ các công trình văn hóa trên.

2. Đời sống xã hội và văn hóa

a. Xã hội: Chia thành ba tầng lớp

- Tầng lớp thống trị gồm vua, quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư) - Tầng lớp bị trị đa số là nông dân tự do, cày ruộng công làng xã

- Tầng lớp cuối cùng là nô tì (số lượng không nhiều).

b. Văn hóa:

- Giáo dục chưa phát triển.

- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.

- Nhà sư được coi trọng.

- Chùa chiền được xây dựng nhiều .

- Các loại hình văn hóa nhân gian khá phát triển.

3.3. Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự phát triển văn hóa buổi đầu độc lập

- Thời gian: 12 phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng (trắc nghiệm).

+ Phần trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai?

A. Của Vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính Câu 2: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp nào là tầng lớp dưới cùng của xã hội?

A. Nông dân B. Công nhân C. Thợ thủ công D. Nô tỳ Câu 3: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?

A. Nho giáo B. Phật giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo tin lành Câu 4: Trò chơi nào dưới đây không phải là trò chơi dân gian?

A. Đánh cầu, nhảy dây B. Kéo co, đánh đu C. Nhảy sạp, múa lân D. Internet Câu 5: Thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư được Vua trọng dụng

A. vì họ là những người theo đạo phật C. vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán B. vì họ là những người hiền lành D. vì họ là những người được vua yêu mến 6. Giới thiệu một số bức tranh về các làng nghề truyền thống – yêu cầu HS quan sát và xác định tên làng nghề đó?

7. Hãy kể tên một số di tích lịch sử ở quê hương em?

- Dự kiến sản phẩm:

Câu: 1c, 2d, 3b, 4d, 5c,

Câu 6: H1: Làng nghề thuốc lá; H2: Làng chạm khắc đá; H3: Làng đúc đồng; H4: Làng nuôi tằm

3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng 2. Phương thức: Giao bài tập về nhà:

- Sự thành lập nhà Lý.

- Tổ chức quân đội và luật pháp thời Lý.

Hình

Hình

Hình

Hình

3. Dự kiến sản phẩm:

- Hs tìm hiểu:

* Lý Công Uẩn là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.

* Cuối năm 1009.... Lý Công Uẩn lên ngôi lập ra nhà Lý

* Thăng Long....

* Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ Hình Thư ....

* Quân đội gồm hai bộ phận ....

NS: 17/10/2019

ND: 19/10/2019 Tuần 7 Tiết 13 Chương II

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (XI – XII) Bài 10

NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu

1/Kiến thức

Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: dời đô về Thăng Long, đặt tên nước “Đại Việt”, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh...

2/Thái độ

- Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nước, yêu nhân dân.

- Giáo dục học sinh hiểu pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

3/Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý) -Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

II. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan, nhóm III. Phương tiện

- Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án word

- Một số tư liệu có liên quan.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(259 trang)
w