Hoạt động 1Kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD (Trang 179 - 182)

CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Thế Kỹ XIII- XIV )

II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Hoạt động 1Kinh tế

- Mục tiêu: biết tình hình kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp của nước ta sau cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh đã phát triển ra như thế nào

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 10 phút

- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

? Hãy trình bày những nét chính về kinh tế nông- thủ công thương nghiệp nước ta sau chiến tranh.

Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:

?.Tình hình đất nước ta sau chiến tranh

Gv để nhanh chóng ổn định đời sống của nhân dân nhà nước bắt tay ngay vào công việc khôi phục và phát triển kinh tế.

?Kinh tế nước ta thời kì phong kiến có những lĩnh vực nào

Gv: Trong đó nền kinh tế nông nghiệp đặc biệt được quan tâm bởi lúc đó nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta.

? Nhà nứơc đưa ra những biện pháp nào để khôi phục kinh tế nông nghiệp.

? Cho binh lính về quê sản xuất và kêu gọi dân phiêu tán về quê sản xuất cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt,theo em nhằm mục đích gì

?Các chức quan này có nhiệm vụ gì

?Em hiểu phép quân điền nghĩa là gì và chính sách ấy có tác dụng gì

Gv :Cứ 6 năm chia lại ruộng đất công làng xã ,quân lính được chia ruộng gấp 2 lần so với dân ,phụ nữ và người có hoàn cảnh cũng được chia ruộng Đây là điểm thể hiện sự tiến bộ ,công bằng trong xã hội của Nhà nước.Ban đầu chính sách này được thực hiện 1 cach nghiêm túc công bằng nhưng về cuối thời Lê thì 1 số địa chủ đã chiếm lấy làm của riêng.

? Cấm giết mổ châu bò để nhằm mục đích gì.

Gv : Nhà nước quy định mọi công trình xây dựng cần điều động dân phu đều phải tiến hành ngoài thời vụ gặt cấy ,rồi thì tội ăn trộm trâu bò bị trừng trị nặng

Hs đọc sgk phần chữ in nhỏ

?Qua đó em thấy nhà nước quan tâm đến vấn đề nào? Tại sao

-Nhà nước quan tâm đến vấn đề đê điều như đắp đê Hồng Đức, đào sông như sông nhà Lê,vì làm tốt công việc này để giảm thiểu thiên tai bảo vệ sản xuất để nâng cao hơn nữa năng xuất nông nghiệp và tăng thêm diện tích đất đai

? Qua phần cô vừa giới thiệu về con sông nhà Lê

a. Nông nghiệp

- Cho binh lính về quê sản xuất.

-Chiêu tập dân phiêu tán

- Đặt 1 số chức quan chuyên trách.

- Thực hiện phép quân điền

- Cấm giết trâu, bò, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

- Đắp đê và làm thuỷ lợi.

Khuyến nông sứ : có trách nhiệm chiêu tập dân phỉêu tán trở về quê làm ăn

Đồn điền sứ : khai khẩn đất hoang Hà đê sứ : chăm lo việc đê điều

-Nghĩa là chính sách phân chia ruộng công cho số dân đinh trong xã theo quy định .Theo em nó có tác dụng là giúp mọi người dân ở nông thôn đều có ruông để cầy cấy sinh sống vừa giúp cho nhà nước thu thuế ,lấy lao dịch lấy lính và nuôi lính

-Cấm giết mổ trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp còn ko điều động dân phu để đảm bảo lực lượng lao động

và hiện trạng , có gợi cho em suy nghĩ gì không -Qua phần giới thiệu em thấy rất phấn khởi vì được nhìn thấy hình ảnh của 1 chứng tích của Lịch sử song em lại cảm thấy rất bất bình trước những hành vi vì lợi nhuận của mình mà 1 số cơ sở sản xuất của người dân ở đó đang huỷ hoại một di tích lịch sử. Em nghĩ chúng ta nên nâng cao hơn nữa ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ các di tích Lich sử.

? Qua phần cô trò vừa tìm hiểu Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà nước đối với nông nghiệp

-Nhà nước rất quan tâm phát triển sản xuất

? Kết qủa của sự quan tâm ấy

GV : Chính sách trọng nông của nhà Lê như đảm bảo được lực lượng sản xuấ,dân có ruông thông qua chính sách quân điền, ruộng có nước,đất được khai hoang thực sự đã đạt kết quả tốt. Nhiều năm sau này ,nhớ lại thời này nhân dân đã ca ngợi Đời vua Thái Tổ ,Thái Tông

Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn Gv Câu ca dao này thêm lần nữa khảng định được các biện pháp nhà nước đưa ra là hết sức đúng đắn

?Thủ công nghiệp nước ta thời bấy giờ có mấy loại

-?Dựa vào sgk em hãy cho biết tình hình thủ công nghiệp truyền thống

-Các ngành, nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển với những làng thủ công chuyên nghiệp như Bát tràng làm gốm, đúc đồng Đại bái, Vân Chàng rèn sắt ….các phường thủ công ở Thăng Long như dệt vải ở Nghi Tàm,Yên Thái làm giấy…

?Theo em các sản phẩm này để làm gì

-?Thủ công nghiệp trong các công xưởng của Nhà nước phát triển như thế nào

-Chuyên sản xuất các loại vũ khí ,đóng thuyền, đúc tiền đồng …

Gv: Góp phần vào sự phát triển của thủ công nghiệp có các công xưởng của nhà nước có tên gọi là cục Bách tác ,chuyên đóng thuyền ,đúc tiền ,chế tạo vũ khí làm các đồ dùng cho vua quan áo mũ áo, giầy

GV : Các xưởng thủ công của Nhà nước có từ thời nhà Lý, những sản phẩm làm ra để phục vụ cho cung đình chứ không phải là thương phẩm ,sự tồn tại của các sản phẩm này không có tác dụng thúc đẩy kinh tế hàng hoá còn các sản phẩm để trao đổi buôn bán trong và ngoài nước chính là các sản

-> Nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Có 2 đó là thủ công truyền thống và các xưởng thủ công của nhà nước.

b.Thủ công nghiệp

-Thủ công truyền thống: ngày càng phát triển. Xuất hiện nhiều làng thủ công chuyê nghiệp, Thăng Long là nơi tập trung nhiều làng thủ công nhất.

- Các sản phẩm của nhân dân làm ra 1 phần để nộp cho nhà nước ,phần làm đồ trao đổi buôn bán trên thị trường, phần làm đồ cống phẩm.

-Các xưởng thủ công nhà nước quản lý gọi là Cục Bỏch tỏc, chuyờn sản xuất đồ dùng cho vua và đúc tiền.

-> Phục hồi và phát triển về quy mô, trình độ kĩ thuật được nâng cao

-Đúc đồng Đại Bái; rèn sắt ở Vân Chàng, làm gốm Bát Tràng

phẩm của các làng nghề thủ công trong nhân dân .

?Qua phần vừa phân tích và quan sát hình ảnh, nhận xét về tình hình TCN thời Lê sơ và em hãy so sánh với thủ công

? Em có biết những nghề thủ công nào còn được duy trì đến ngày nay không

?Em có biết quê hương của chúng ta có những làng nghề truyền thống nào ko

Gv: Như vậy chúng ta thấy tcn đã được phục hồi và phát triẻn rồi thế còn tình hình thương nghiệp nước ta thì sao

?Thủ công nghiệp phát triển có tác động gì đến hoạt động buôn bán không

- Làng thủ công ngày càng nhiều -> sản phẩm cũng sẽ tăng lên cho lên và các sản phẩm này phải được lưu thông trên thị trường vì vậy mà sẽ thúc đẩy hoạt động buôn bán

? Hoạt động buôn bán trong nước và buôn bán với người nước ngoài diễn ra như thế nào

-Trong nước : chợ được mở nhiều

? Hs đọc phần chữ nhỏ

?Đoạn trích trên cho chúng ta biết điều gì

-Quy định của Nhà nước về việc lập chợ và họp chợ

Gv : các chợ địa phương mọc lên ở các làng ,liên làng ,chợ họp theo phiên và từ lang này sang làng khác ,rải đều trong tuần Thăng Long là trung tâm chính trị ,văn hoá đồng thời cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất của Đại Việt Lúc bấy giờ.

?Em biết những chợ nào ở quanh ta họp chợ phiên không

? Buôn bán với người nước ngoài ntn

?Tại sao nhà nước chỉ cho phép buôn bán ở 1 số cửa khẩu và còn kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán với người nước ngoài

kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán với nước ngoài

?Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê Sơ?

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD (Trang 179 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(259 trang)
w