TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD (Trang 173 - 179)

CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Thế Kỹ XIII- XIV )

I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh Học sinh nắm được.

- Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp, đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đánh giá tình hình của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc, đánh giá tình hình chính trị quân sự, luật pháp của một thời kì lịch sử <Lê Sơ>.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh niềm tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước có ý thức bảo vệ tổ quốc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, kể chuyện, nhóm…..

III. Phương tiện - Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lê Sơ.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

- Sưu tầm tư liệuvề bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.

V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Hs biết được:

Cuộc kháng chiến chống quân Minh tuy kéo dài và gian khổ nhưng đã kết thúc thắng lợi và thật vẻ vang. Sau đó, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở ra triều đại mới trong Lịch sử Việt Nam – thời Lê Sơ. Tại sao sử sách lại gọi là Lê sơ? Để phân biệt với thời Tiền Lê của vua Lê Đại Hành và thời Lê Trung Hưng, hay còn gọi là thời Hậu Lê được tính từ năm 1553 – 1789. Còn Lê Lợi, sau khi lên ngôi, ông đã bắt tay vào xây dựng chính quyền, quân đội, ổn định chính trị,

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.

- Thời gian: 3 phút.

- Dự kiến sản phẩm: hs trao đổi với thầy cô về sự hiểu biết của mình

Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: … 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Hoạt động 1: Tổ chức bộ máy chính quyền

- Mục tiêu: Nắm được tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương dưới thời Lê.

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 10 phút

- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

? Sau thắng lợi , Lê Lợi đã làm gì?

? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.

Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:

? Sau thắng lợi , Lê Lợi đã làm gì?

? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.

? Dựa vào sơ đồ, em hãy trình bày bộ máy nhà nước thời Lê Sơ

- TƯ Vua

Quan Đại thần Các bộ( 6 bộ) Các cơ quan chuyên môn

- ĐP: Phủ Huyện( châu)

Xó Gv: Xuất phát từ những yêu cầu ...

-Dưới thời Lê Thái Tổ và Nhân Tông cả nước chia làm 5 đạo đó là Đông –Tây –Nam-Bắc ( tương ứng với Bắc Bộ ngày nay ) và Hải Tây (từ Thanh Hoá đến Thuận Hoá) ,đến thời vua Lê Thánh Tông lại chia cả nước làm 13 đạo thừa tuyên .

?Dưa vào lược đồ, em hãy đọc tên 13 đạo thừa tuyên và qua đó em thấy có gì khác với nước Đại Việt thời Trần

Gv : Đó là kết quả của công cuộc khẩn hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động, xây dựng đất nước của các thành phần dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam .

?Qua phần cô trò vừa phân tích bộ máy nhà nước ở Trung ương và địa phương, qua đây em có nhận xét gì

? Các em hãy chứng minh nhận định của bạn Gv : Tất cả những điều này không những thể hiện 1 bước tiến trong quá trình xây dựng đất nước thời Lê Sơ mà còn rất cần thiết cho hoàn cảnh Lịch sử Việt Nam ở TK XV Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- Lê Lợi lên ngôi hoàng Đế <Lê thái Tổ>

-Khôi phục lai Quốc hiệu là Đai Việt -Tổ chức lại bộ máy chính quyền:

* TƯ

-Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyền.

+Giúp việc cho vua có quan đại thần.

+ở Triều đình có 6 bộ <binh, hình, công, lễ, lại, hộ>.

- Ngoài ra có cơ quan chuyên trách.

+ Hàm Lâm Viện < sách công văn>.

+ Quốc sử Viện <Viết sử>.

+ Ngự sử đài <Can gián vua...>.

* ở địa phương.

- Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo.

+ Chia cả nước thành 13 đạo Thừa Tuyên.

+ Mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt.

+ Dưới đạo có phủ, châu, huyện, xã.

-> Đây là nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh nhất thời phong kiến Việt Nam

- Hs tình bày kết quả.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

2. Hoạt động 2. Tổ chức quân đội

- Mục tiêu: Nắm được tổ chức quân đội thời Lê sơ. Biết được sự giống và khác nhau giữa cách tổ chức quân đội thời Lê sơ so với thời Lý – Trần.

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 10 phút - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

? Sau thắng lợi , Lê Lợi đã làm gì?

? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.

Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:

? Quân đội nhà Lê được tổ chức như thế nào

? Chính sách này được áp dụng từ thời nhà nào và em hay giải thích lại cho cả lớp nghe “ ngụ binh ư nông?

Quân đội nhà Lê được tổ chức như thế nào

? Chính sách này được áp dụng từ thời nhà nào và em hay giải thích lại cho cả lớp nghe “ ngụ binh ư nông”

nghĩa là gì.

? Tại sao nói trong hoàn cảnh lúc đó thì chế độ Ngụ Binh ư nông là tối ưu?

- Vì thường xuyên có giặc, việc duy trì lực lượng quân đội tốt song thời bình cần tăng gia sản xuất nhiều...

? Nhiệm vụ của quân triều đình và quân địa phương ? Em nhớ cách tuyển quân triều đình thời Trần

-Tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh ở quê hương họ trần Gv : đến thời Lê Sơ ,chế độ tuyển quan có sự thay đổi đó là cứ 1 hộ có 3 đinh thì phải lấy 1 người làm lính và 1 người dự bị

-Nhà Lê rất chú ý đến việc rèn luyện quân đội ( 332 )- 323

H:Đọc chữ nhỏ sgk.

? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước thời Lê

- Thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông”.

- Quân đội gồm 2 bộ phận:

+ Quân triều đình.

+ Quân địa phương.

-Phong phú về chủng loại quân( bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh) và vũ khí( đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo)

-Quân đội được tập luyện

- Bố trí canh phòng những nơi hiểm yếu .

Sơ, đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên sgk- Quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

- Chính sách mềm dẻo, kiên quyết.

- Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trừng trị kẻ bán nước...

? Nhận xét quân đội của nhà lê sơ

? So sánh sự gióng và khác nhau giữa tổ chức quân đội thời Lê Sơ và Quân Đội nhà Trần

” nghĩa là gì.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Hs tình bày kết quả.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

3. Hoạt động 3. Luật pháp

- Mục tiêu: Hiểu về những qui định của pháp luật thời Lê sơ. Biết được sự giống và khác nhau giữa cách tổ chức quân đội thời Lê sơ so với thời Lý – Trần, nội dung của bộ luật Hồng Đức.

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 10 phút - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

? Sau thắng lợi , Lê Lợi đã làm gì?

? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ.

Bước 2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:

? Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ luật nào 1042 –bộ hình thư –Lý Trần –Quốc triều hình luật Cũng gíông như nhà Lý, Trần, nhà Lê rất quan tâm đến luật pháp.Vì sao ?

-Giữ gìn kỉ cương trất tự xh

-Ràng buộc nhân dân với chế độ phong kiến, để triều đính quản lí chặt chẽ hơn

? Để làm được điều này nhà Lê đã có biện pháp gì

? Em có biết vì sao được gọi là luật Hông Đức ko

? Nội dung luật Hồng Đứclà gì

? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ

- Quyền lợi, địa vị người phụ nữ được tôn trọng...

Gv Các triều

? Qua đây em hãy nêu tác dung của bộ luật Hồng Đức

? Đánh giá về vua Lê Thánh tông

- Vua Lê Thánh Tông ban hành quốc triều hình luật <luật hồng Đức>.

- Nội dung:

+ Bảo vệ vua- Hoàng tộc.

+ Bảo vệ giai cấp thống trị + Bảo vệ phụ nữ.

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia

+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Khuyến khích sản xuất, phát triển kinh tế...

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Hs tình bày kết quả.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

4. Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về chính trị quân sự pháp luật thời Lê sơ.

- Thời gian: 8 phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Câu 1: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông

Câu 3: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.

B. Khuyến khíc phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

C. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.

D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng

- Mục tiêu: Tìm hiểu thêm những câu nói của vua Lê Thánh Tông có liên quan đến nội dung đã học.

- Phương thức tiến hành: Về nhà nhờ sự trợ giúp của gia đình, công nhệ thông tin để sưu tầm thêm các câu chuyện.

- Dự kiến sản phẩm

- GV giao nhiệm vụ cho HS

Tuần

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD (Trang 173 - 179)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(259 trang)
w