Những thành tựu về Kỹ thuật

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD (Trang 248 - 251)

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỮA ĐẦU THẾ KỸ XIX BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC

Mục 3. Những thành tựu về Kỹ thuật

*Mục tiêu: Học sinh nắm được thành tựu về Kỹ thuật ở nước ta TKXVIII

*Phương thức: cá nhân

* Tổ chức hoạt động

? Nêu những thành tựu về Kỹ thuật/

HS thảo luận cặp đôi: Những thành tựu về Kỹ thuật ở thời kì này phản ánh điều gì?

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

3. Những thành tựu về Kỹ thuật - Làm đồng hồ, kính thiên lí - Tàu thủy, máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các thành tựu về giáo dục, khoa học, Kỹ thuật

2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

3. Dự kiến sản phẩm

GV chuẩn bị đáp án đúng. Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức.

D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. Mục tiêu:

- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.

- HS biết nhận xét, đánh giá về các thành tựu giáo dục, khoa học, Kỹ thuật trong thời kì nay 2. Phương thức:

a. Nêu câu hỏi sau khi đã hình thành kiến thức:

.Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để gìn giữ thành tựu giáo dục, khoa học, Kỹ thuật giai đoạn cuối TKXVIII- nữa đầu TKXIX

b. GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):

+ Sưu tầm các hình ảnh tiêu biểu về các thành tựu giáo dục, khoa học, Kỹ thuật.

- HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử…

- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi…

3. Dự kiến sản phẩm:

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG V VÀ VI I/ Mục tiêu.

I/ Mục tiêu.

1.Kiến thức:

-Từ TK XVI – TK XVIII, tình hình chính trị nước ta có nhiều biến động: Nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sớuy sụp, nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn, sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài

-Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn.

-Mặc dù tình hình chính trị có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá có bứơc phát triển mạnh...

2.Thái độ:

-Thấy được tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân trong việc phát triển nền văn hoá đất nước.

-Tự hoà về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát...

3.Kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

II/ Chuẩn bị.

- GV: hệ thống câu hỏi bài tập.

- HS: học bài.

III/ Tiến trình dạy - học.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ.

- Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX.

- Những thành tựu đó phản ánh điều gì?

3/ Bài mới.

Bài tập 2

Bài tập 3

4/ Củng cố. Đánh giá kết quả làm việc của HS kết hợp cho điểm.

5/ Dặn dò. Chuẩn bị bài 30.

IV/ Rút kinh nghiệm.

………

………

………

Ngày soạn:11/5/19 Tuần: 35

Ngày dạy: 13/5/19 Tiết: 67

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD (Trang 248 - 251)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(259 trang)
w