TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 1,2 tuyến ân thi 2017 2018 (Trang 30 - 39)

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: + Hệ thống và thấy được yêu cầu cũng như đặc điểm của văn bc.

2. Kĩ năng: + Phân tích để thấy điểm mạnh và điểm cần khắc phục của bản thân trong quá trình viết văn bc nói riêng và viết văn nói chung.

3.Thái độ: + Hợp tác, tán đồng sửa lỗi, phát huy điểm mạnh

4. Năng lực, phẩm chất: giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị

1. GV: Bài đã chấm có phân loại , bài soạn 2. HS: Xem lại kiến thức có liên quan III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, vấn đáp gợi mở, phân tích, luyện tập – thực hành

- KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra bài cũ:- Trình bày đặc điểm của văn bc?

* Gv vào bài: nêu mục tiêu của tiết trả bài . 2. Hoạt động trả bài:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt

? Hãy nhắc lại đề bài của bài viết số 2?

( Gợi cho hs nhớ từng câu)

I- Đề bài và yêu cầu của đề 1-Đề bài

Câu 1: Thế nào là văn tự sự?

Câu 2. Em hãy chỉ ra cách biểu cảm trong đoạn văn sau:

GV nêu yêu cầu

? Hãy xác định kiểu văn trong bài viết?

?Xác định đối tượng biểu cảm trong bài viết?

? Tình cảm của em với bố?

? Về hình thức bài văn cần đạt đươc những yêu cầu gì ?

? Em cần trình bày bài viết như thế nào?

Y/c hs nêu dàn ý cơ bản

? Mở bài em sẽ trình bày ra sao?

“Hoa lục bình tím ngắt cả bờ sông. Tụi yêu đắm say loài hoa mộc mạc, dân giã nơi thôn quê ấy . Màu hoa đẹp đến nao lũng! Tôi thầm nghẹn ngào không thốt lên lời khi đứng trước loài hoa cánh mỏng, tím biếc ấy. Nó đốn tim mong manh của bất cứ kẻ yêu hoa nào như tôi. Loài hoa không hương mà cuốn hút đến lạ kì!” ( Mai Vân)

Câu 3: - Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về người bố kính yêu của em.

2.Yêu cầu Câu 1 :

Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc của người viết đối với xung quanh, nhằm khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.

Câu 2:

- Cách biểu cảm trực tiếp:

thông qua từ ngữ (yêu, nghẹn ngào không thốt lên lời, đốn tim , kẻ yêu hoa) câu văn cảm thán( Màu hoa đẹp đến nao lòng!;loài hoa…lạ kì !)

Câu 3:

- Kiểu văn biểu cảm

- Đối tượng: Người bố của em - Tình cảm: kính trọng, yêu quí 1) Hình thức:

-Trình bày sạch đẹp , không mắc lỗi chính tả.

- Bố cục rõ ràng.

- Có tính liên kết chặt chẽ

- Diễn đạt lưu loát rõ ràng ,sử dụng các hình thức diễn đạt phong

phú(câu, từ, đoạn, NT so sánh, liên tưởng, ẩn dụ, nhân hoá)

? Thân bài em triển khai những gì?

? Kết bài em viết thế nào?

-Sử dụng ngôn từ chính xác,linh hoạt 2) Nội dung

a. Mở bài :

Giới thiệu về bố và nêu bật được t/cảm dành cho bố (kính trọng, biết ơn...)

b. Thân bài :

TB: - Biểu cảm về ngoại hình (tùy chọn chi tiết), tính cách, tâm hồn bố - Biểu cảm về kỉ niệm đặc biệt với bố.

- Suy nghĩ của bản thân về vai trò, ý nghĩa của bố trong gia đình và với riêng em

-Triển khai được cảm xúc ở nhiều góc độ , có sự tham gia của nhiều đối tượng khác nhau

- Có liên hệ, mở rộng c. Kết bài :

-Khẳng định lại tình cảm và suy nghĩ của bản thân về bố kính yêu.

II- Trả bài

-GV: trả bài, lấy điểm

-HS : xem lại bài tự đánh giá, nhận xét bài của bản thân.

III- Nhận xét GV nêu

*ưu điểm :

- Đa số HS hiểu đề & có ý thức làm bài khá nghiêm túc

- Hầu hết các bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc làm nổi rõ chủ đề bài viết - Một số bài viết có bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, diễn đạt khá lưu loát - Viết đúng kiểu văn biểu cảm

- Một số bài viết giàu hình ảnh, cảm xúc chân thật và có sự liên hệ hợp lí.(Thảo, Minh Hiếu, Hải Anh ...)

*Tồn tại:

- Còn bài viết chưa viết đúng kiểu văn biểu cảm ( Đạt, Việt Anh……) - Còn bài viết bố cục chưa rõ ràng, trình bày còn lộn xộn, thiếu sự mạch lạc ( Ngọc, Luân, Dương ...)

- Vẫn có bài viết sai nhiều chính tả, còn viết tắt, trình bày chưa hết ý, diễn đạt còn chưa lưu loát, lời văn lủng củng.(Hương, Ngọc Tú…..)

IV- Sửa lỗi điển hình GV cho một số HS có điểm yếu, kém cầm

bài viết đã có lỗi sai lên bảng sửa lại ( Từ, câu, chính tả)

1. Lỗi chính tả - chân trọng - tóc sù -nực nưỡng -cho lên -no nắng

2. Lỗi diễn đạt

-bố có một kiểu đi rất thẳng và do nhiều vất vả.

- Cứ khi em sốt là bố mới chăm em tận tình...

- Đấy là một cái kỉ niệm đẹp của em với bố...

( HS lên bảng sửa lại lỗi gv đã chỉ ra trong bài)

- trân trọng - tóc xù -lực lưỡng -cho nên -lo lắng

-bố có dáng đi rất thẳng dù cho bố gặp nhiều vất vả trong cuộc sống - Khi em sốt bố chăm sóc em rất chu đáo, không rời xa em ...

- Đấy là một kỉ niệm đẹp của em với bố...

3. Hoạt động luyện tập - Ôn lại văn biểu cảm 3. Hoạt động vận dụng:

- Đọc bình 1 số bài văn hay , đoạn văn hay

- GV gọi HS đọc bài làm của mình.( Phan Thảo, Minh Hiếu…) - HS nghe, cảm thụ-> HS nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

-GV cho hs trao đổi bài viết để tham khảo và cùng rút kinh nghiệm - Cho hs thảo luận trình bày hướng khắc phục cho những bài viết khác - Tìm đọc các bài văn biểu cảm hay ( trong sách tham khảo, trên internet)

* Xem lại kiến thức về văn biểu cảm

* Chuẩn bị: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

+ Đọc kĩ bài, trả lời các câu hỏi gợi ý

Đã kiểm tra: Ngày 7/11/2017

Vũ Thị Hải

Tuần 13

Ngày soạn: 30/ 10 / 2017 Ngày dạy: /11/2017 Tiết 49,50.

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO - BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:

NGƯỜI THẮP LÊN NGỌN LỬA TÂM HỒN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được vai trò to lớn của thầy cô, nhà trường và giáo dục với mỗi người.

- Mở rộng hiểu biết, có cái nhìn đầy đủ sâu sắc hơn về thầy cô, nhà trường và giáo dục.

2. Kĩ năng

- Tổ chức được buổi triển lãm có sự kết hợp thuyết trình theo chủ đề: Người thắp lên ngọn lửa tâm hồn.

- Học sinh sáng tạo làm được tập san về chủ đề thầy cô và mái trường…..

- Biết tổ chức sự kiện. Rèn luyện khả năng biểu cảm về sự vật, con người.

3. Thái độ

- Tự hào, trân trọng, biết ơn những công lao của thầy cô, nhà trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Thời gian: tiết 49,50 tuần 13 2. Thiết bị, vật tư:

- Sách trải nghiệm sáng tạo 7

- Máy tính kết nối Internet, điện thoại thông minh - Loa, micro

- Kết quả đã chuẩn bị của nhóm mình 3. Hình thức hoạt động:

Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm 8 HS ở gần nhà nhau để thuận tiện cho làm việc ở nhà, mỗi nhóm bầu một nhóm trưởng.

- Các nhóm bầu 1 nhóm trưởng

- Các nhóm trình bày sản phẩm: Thuyết trình, trình chiếu hình ảnh, đoạn phóng vấn, clip….

III. BÁO CÁO SẢN PHẨM

- Tổ chức triển lãm trong phạm vi lớp học giới thiệu các hiện vật, các tác phẩm được trưng bày cho mọi người xem.

- Các nhóm cử đại diện thuyết trình lần lượt theo nội dung đã chuẩn bị. Các nhóm giới thiệu sản phẩm trưng bày của nhóm…..

- Các nhóm chiếu video, clip đã chuẩn bị

IV. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 1. Tiêu chí đánh giá:

- Về sản phẩm: Sản phẩm tham gia thể hiện được vai trò, sự biết ơn các thầy cô, nhà trường và giáo dục ( có chú thích rõ ràng).

- Về hoạt động: Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ, các thành viên trong nhóm đoàn kết, tôn trọng và sẵn sàng hợp tác.

2. Cách thức đánh giá:

- Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhau ( theo tiêu chí đánh giá sản phẩm cuuois chủ đề trong sách).

- GV định hướng các nhóm đánh giá bài thuyết trình của nhau( Tiêu chí trong sách TNST - 44)

- Điền vào phiếu đánh giá báo cáo

+ Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm tự đánh giá bản thân ( Mẫu phiếu 1 – 44) + Đánh giá hoạt động sự đóng góp của từng thành viên với nhóm (Mẫu phiếu 1 – 44) + Đánh giá hoạt động của nhóm (Mẫu phiếu 2 – 44)

V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM

- Các nhóm chia sẻ những trải nghiệm của nhóm mình khi thực hiện hoạt động

- GV và HS cùng đưa ra những nhận xét, đánh giá về những việc đã làm được và hiệu quả của hoạt động đồng thời rút kinh nghiệm về những việc thực hiện chưa tốt để khắc phục trong những hoạt động ở chủ đề sau.

Tuần 14

Ngày soạn: 7/ 11 / 2017 Ngày dạy: /11/2017 Tiết 53. TLV

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học đã học trong chương trình.

2. Kĩ năng: Phân tích một văn bản mẫu, lập dàn ý cho một đề bài

3. Thái độ: Có tình cảm nhất định khi tiếp xúc với một tác phẩm văn học

4. Năng lực, phẩm chất: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị

1. GV: nghiên cứu tài liệu liên quan, bài soạn

2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới( tìm hiểu trước bài học, trả lời các câu hỏi trong sgk)

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: Đọc diễn cảm, phân tích, đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, vấn đáp gợi mở, luyện tập – thực hành, thuyết trình

- KTDH: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

*Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày đặc điểm của văn biểu cảm?

*GV vào bài

Gv sử dụng kĩ thuật hỏi-đáp các tác phẩm thơ trung đại Việt Nam

GV giới thiệu: Thơ cũng là một dạng văn biểu cảm .Vậy khi biểu cảm về một tác phẩm văn học nói chung( trong đó cỏ cả thơ) chúng ta sẽ làm thế nào -> nêu yêu cầu của tiết học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu

cảm về tác phẩm văn học

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề thuyết trình,vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.

- KT: Đặt câu hỏi, kĩ thuật công đoạn

? Đọc bài văn "cảm nghĩ về một bài ca dao".

? Văn bản trên viết về bài ca dao đêm qua ra đứng bờ ao? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó?

? Tác giả đã phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách nào ?

Gv cho hs làm việc theo kĩ thuật công đoạn ( 5 phút)

? Chỉ ra các yếu tố Tg’ tượng, liên tg’, hồi tưởng, suy ngẫm đó trong bài văn ?

(nhóm 1: tưởng tượng Nhóm 2: liên tưởng

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

1. Xét VD

Nguyên văn các bài ca dao:

"Đêm qua ra đứng bờ ao...

Tào Khê nước chảy hãy còn trơ trơ..."

- Tg’ tượng, liên tg’, hồi tưởng, suy ngẫm.

+ Tưởng tượng: mạng tơ rung rung trước gió với con nhện lơ lửng giữ khoảng không đang giơ giơ càng ra...

Tiếng gió khuya vu vu... gọi trời, gọi sao, gọi nhện.

Nhóm 3: hồi tưởng Nhóm 4: Suy ngẫm)

Các nhóm treo kết quả ,cử người đại diện trình bày, gv nx, đánh giá hoạt động và hoàn chỉnh kiến thức.

? Vậy thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ?

Gv cho hoạt động nhóm 4 người (2 p)

? Em hãy chỉ ra bố cục của bài văn? Nêu nội dung chính từng phần?

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

?Bố cục của một bài phát biểu cảm nghĩ về t/p văn học?

- GV cho HS đọc ghi nhớ

+ Liên tưởng: có lúc tồn tại nghĩ đây là người quen của tôi về cố hương

....tôi lại thấy quen quen và thân thương, đang ngước mắt lên trông ngắm mà nhớ thương, mà mong đợi

+ Hồi tưởng: Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giảng

+ Suy ngẫm: Tôi đã được đứng bên bờ phù sa của nó mà trông trời, mây, nước, rồi cả sao khuya. Ôi Tào Khê!... chung thuỷ của ta!

* Ghi nhớ ý một sgk

- Bố cục: 3 phần

+ MB: Từ đầu ... mờ mờ: Nêu 2 câu ca dao mở đầu và cảnh minh họa trong bài học

+ TB: tiếp .... của ta: Những cảm xúc suy nghĩ do bài ca dao gợi lên (qua nhiều liên tưởng, tưởng tượng nối tiếp nhau)

+ KB: còn lại: ấn tượng chung về bài ca dao "vì nhớ mà buồn"

* Ghi nhớ ý 2/sgk

2. Ghi nhớ: SGK/147 HĐ2: Luyện tập

- Phương pháp: thuyết trình,vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm.

- KT: Đặt câu hỏi - Đọc yêu cầu bài tập 1

- GV cho hs làm việc nhóm 3 p

? Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ điều gì ?( từng câu 1)

Gv cho hs làm việc nhóm trao đổi, thống nhất cùng chuẩn bị cử hs thuyết trình 5p Hs nhóm khác nx, đánh giá, gv nx, đánh giá, rút kinh nghiệm.

II. Luyện tập

Bài tập 1

+ Từ một so sánh mới mẻ, hấp dẫn (câu1) + Từ những hình ảnh quấn quýt, sinh động (câu2)

+ Từ sự hài hoà giữa cảnh và người (câu3)

+ Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ (câu4) Bài tập 2:

1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

2. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn của nhà thơ già

sau bao nhiêu năm xa quê nay mới lại trở về thăm quê nhà.

3. Đồng cảm với tình yêu quê hương được biểu hiện trong một hoàn cảnh đặc biệt: ngay giữa quê hương mà thành người xa lạ!

3.Hoat động luyện tập

- Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học?

- Bố cục của một bài phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học?

4. Hoạt động vận dụng:

- Phát biểu về một tác phẩm văn học đã học 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Tìm đọc các bài văn phát biểu cảm nghĩ vê tác phẩm văn học - Học bài. Làm bài tập 2 (SGK/ 148)

- Chuẩn bị: Viết bài TLV số 3( văn biểu cảm: đặc điểm, bố cục, cách lập ý)

==========================

Tuần 14

Ngày soạn: 9/ 11 / 2017 Ngày dạy: /11/2017 Tiết 54,55. TLV

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 1,2 tuyến ân thi 2017 2018 (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w