Không nên lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 1,2 tuyến ân thi 2017 2018 (Trang 78 - 83)

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

V- Không nên lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt

1/ Xét VD:

- Đây là từ địa phương khi nghe không hiểu

- Bạn có nỗi lòng gì vậy? Nghe mọi người sẽ hiểu ngay.

- Trường hợp này dùng từ Hán Việt thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh

-thay: trẻ em

- Lạm dụng sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

2/ Ghi nhớ/ sgk

HĐ6: Luyện tập

- Phương pháp: vấn đáp- gợi mở , phân tích luyện tập-thực hành.

- KT: đặt câu hỏi Gv đưa đoạn văn

? Hãy tìm những từ dùng sai trong đoạn văn và cho biết sai do đâu rồi sửa lại cho đúng?

VI- Luyện tập

- Thầy hiệu trưởng dáng điệu lừ đừ quen thuộc đang bước lên vũ đài đọc tuyên ngôn những em xuất xắc nhất trong tuần và phê bình

Gv nx cho điểm

những học sinh ý thức chưa tốt.

Sang năm thầy về nghỉ hưu rồi.

Chúng tôi cảm thấy trong lòng mình thật uất ức. Riêng tôi thì đó là một thiệt hại rất lớn

3. Hoạt động luyện tập

- Nêu những chuẩn mực sd từ?

4. Hoạt động vận dụng:

- Khi sử dụng từ TV cần lưu ý điều gì?

Gv cho hs chỉ ra lỗi vi phạm chuẩn mực sử dụng từ trong các bài kiểm tra đã trả và sửa.

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Sử dụng từ Tiếng Việt trong nói và viết - Làm các BT còn lại

- Chuẩn bị : “Ôn tập văn bản biểu cảm”

+ Ôn lại toàn bộ các tiết đã học về văn biểu cảm + Tìm đọc các bài văn mẫu

Tuần 16

Ngày soạn: 25/11/ 2017 Ngày dạy: /12/2017 Tiết 64: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I- Mục tiêu :

1. Kiến thức: +Ôn lại những điểm quan trọng nhất về làm văn biểu cảm.

+Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

2. Kĩ năng: + Lập được ý, dàn bài, diễn đạt trong bài văn biểu cảm. Biết tổng hợp so sánh với các kiểu văn đã học( tự sự, miêu tả)

3.Thái độ: + Tuân thủ theo yêu cầu của bài biểu cảm trong khi viết văn 4. Năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng

+ Năng lực: T h c, gi i quy t v n đ , t duy sáng t o, s d ng ngôn ng , giao ự ọ ả ế ấ ề ư ạ ử ụ ữ ti pế

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Thầy: Bài soạn

2. Trò: Đọc và tìm hiểu kĩ trước vb, tìm kiếm các thông tin liên quan.

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: vấn đáp- gợi mở, phân tích, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm - KTDH: đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

*Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của hs

Gv nêu mục đích yêu cầu của bài, nêu phương pháp làm việc

GV treo bảng phụ ghi câu hỏi, chia nhóm làm việc , y/c hs thảo luận và trình bày nhóm

2. Hoạt động luyện tập

Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt HĐ1: Câu 1

- Phương pháp: vấn đáp- gợi mở , so sánh, dạy học nhóm

- KT: đặt câu hỏi - NL: Hợp tác

Y/c hs đọc lại vb: Hoa Hải Đường, An Giang, Hoa học trò(bài 5,6)

Gv chia 4 nhóm cho hs thảo luận( 4p)

? Nêu sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm?

Đại diện các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

Câu 1

Miêu tả Biểu cảm

- Tái hiện đối tượng (người vật) để cảm nhận cảm nhận

- Tả cụ thể chi tiết làm nổi bật dối tượng - NT thường dùng: Miêu tả, quan sát, so sánh.

- Miêu tả đối tượng để bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của mình - Gợi tả, kể để bộc lộ cx.

- NT thường dùng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá

HĐ2: Câu 2

- Phương pháp: vấn đáp- gợi mở , so sánh, dạy học nhóm

- KT: đặt câu hỏi - NL: Hợp tác

Hs đọc lại vb: Kẹo mầm (bài 11) Gv chia 4 nhóm cho hs thảo luận( 4p)

? Cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?

Đại diện các nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

Câu 2

Tự sự Biểu cảm

- Kể lại 1 sự việc (câu chuyện) có đầu, có cuối, nguyên nhân diễn biến, kết quả.

- Y.tố tự sự chỉ làm nền nhằm nêu cx qua sự việc không đi sâu vào nguyên nhân và kết quả.

HĐ3: Câu 3

- Phương pháp: thuyết trình, dạy học nhóm

- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - NL: Hợp tác

Gv cho 4 nhóm trao đổi, thảo luận (2 phút)

?Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì

Câu 3

- TS và miêu tả làm giá đỡ cho t/c, cx bộ lộ

- Thiếu các yếu tố đó thì t/c sẽ mờ nhạt, không cụ thể vì t/c thường nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể -> bài văn thiếu tính thuyết phục

-VD: Biểu cảm về người mẹ yêu quý thì phải thông qua việc mẹ làm, tình cảm mẹ

trong văn biểu cảm? Nêu rõ nhiệm vụ biểu cảm của các yếu tố?

Đại diện các nhóm thuyết trình trong 1 phút.Các nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

dành cho, tả, kể về mẹ để thể hiện cx với mẹ.

HĐ4: Câu 4

- Phương pháp: Gợi mở- vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm

- KT: Hỏi-đáp - NL: Hợp tác

Gv sử dụng kĩ thuật hỏi đáp cho hs làm việc làm rõ các bước .

? Hãy nhắc lại các bước của quá trình tạo lập văn bản?

GV chia 4 nhóm,cho hoạt động nhóm trong vòng 5 phút

? Lập dàn ý cho đề văn: “cảm nghĩ về mùa xuân”

Đại diện các nhóm trình bày

trong.Các nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

Câu 4

- Bước 1:Tìm hiểu đề và xác định chủ đề + Xác định t/c biểu hiện đối với mùa xuân - Bước 2: Lập dàn bài:

+ MB: Nêu cảm nghĩ chung về mx: Mùa đâm chồi nảy lộc, đêm lại tuổi mới, đánh dấu sự trưởng thành của con người.

+ TB: Mùa xuân mùa sinh sôi của muôn loài, mùa đánh dấu những kế hoạch mới của mọi người ... triển khai rõ những cảm nhận về mx.

+ KB: Nêu khái quát cảm nghĩ về mx đối với mình và mọi người chung quanh.

- Bước 3: Viết bài

- Bước 4: Đọc và sửa chữa

? Kể tên những bài thơ biểu cảm đã học và cho biết biểu cảm theo cách trực tiếp hay gián tiếp ?

Câu 5

- VD: Qua Đèo Ngang, ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê( biểu cảm gián tiếp) Sông núi nước Nam, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (biểu cảm trực tiếp)

3. Hoạt động vận dụng:

-Hãy lập ý cho đề văn biểu cảm sau:

“ Dòng sông quê hương”

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Tìm đọc những bài văn biểu cảm hay - Đọc lại những bài văn biểu cảm trong sgk

* Nắm vững nội dung bài học

* Chuẩn bị: Sài Gòn tôi yêu ( đọc nhiều lần vb,xem trước về tác giả, tác phẩm, chú thích, trả lời các câu hỏi trong sgk )

GV cho hs kí hợp đồng

? Xác định thể loại của vb?

? Chỉ ra PTBĐ của VB?

? Văn bản này có thể chia ra làm mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung từng phần?

=============================

Đã kiểm tra: Ngày 28/11/2017

Vũ Thị Hải

Tuần 17

Soạn: 27 /11/2017 Dạy: /12/2017 Tiết 65 -Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI

( Trích: Thương nhớ mười hai) (Vũ Bằng) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Biết được về tác giả Vũ Bằng.

+ Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa độc đáo.

+ Chỉ ra được cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “ sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt dào chất thơ.

2. Kĩ năng:

+ Đọc- hiểu được văn bản tùy bút

+ Phân tích được áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ được vai trò của các yếu mả trong văn biểu cảm.

3.Thái độ: Bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đất nước đặc biệt là miền Bắc Việt Nam

4. Năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất:sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự lập.

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan.

2. Trò: Đọc và tìm hiểu kĩ vb, trả lời các câu hỏi trong sgk và câu hỏi trong biên bản hợp đồng, tìm thêm các tư liệu liên quan.

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học hợp đồng.

- KTDH: trình bày 1 phút , hỏi và trả lời....

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động

*GV ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ( gv kiểm tra vở soạn của học sinh)

* Tổ chức khởi động :

- Kĩ thuật động não gọi nhiều hs trả lời . Trong 4 mùa em yêu mùa nào nhất vì sao?

-GV vào bài mới....

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. Đọc và tìm hiểu chung

- Phương pháp dạy học hợp đồng, giải quyết vấn đề .

- Kĩ thuật : Thuyết trình tích cực , đặt câu hỏi , hỏi và trả lời hs , đọc tích cực.

- Năng lục : tự học , tự giải quyết vấn đề, tự đánh giá .tự nhận thức.

Hoạt động cả lớp

-Văn bản cần đọc với giọng ntn?

(nhẹ nhàng, tình cảm, đầy yêu thương ...) - Hãy đọc một đoạn mà em thích?

- Chú thích nào cần lưu ý ?

- GV sử dụng kĩ thuật thuyết trình tích cực và cho hs thanh lí hợp đồng.

- HS lên bảng thuyết trình một số nét chính về tác giả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét hoạt động và chốt, giới thiệu thêm về tác giả

Tác giả: vừa là nhà văn, nhà báo. Năm 1954 ông vào Sài Gòn vừ làm báo vừa hoạt động cách mạng.

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 1,2 tuyến ân thi 2017 2018 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w