Các kiểu văn bản trọng tâm

Một phần của tài liệu Van 9 k2 hai cột (Trang 301 - 304)

Bài 1: Bài tập trắc nghiệm

D: Tình cảm của Bấc ngời lên qua đôi mắt nó toả rạng ra ngoài

III. Các kiểu văn bản trọng tâm

- Là loại văn bản thông dụng nhằm cung cấp tri thức về nguyên nhân, đặc điểm, tính chất của đối tợng trong tự nhiên và xã hội

- Cách viết: trung thành với đặc điểm của đối t- ợng một cách khách quan, khoa học

2. Văn bản tự sự

- Là kiểu vă bản trình bày một chuỗi các sự việc có mở đầu

3. Văn bản nghị luận

- Nghị luận là trình bày ý kiến đánh giá nhận xét của mình về một vấn đề nào đó( thuộc lĩnh vực xã hội, văn học ) dựa trên một quan điểm t tởng nhất định bằng hệ thống lý lẽ và dẫn chứng

2. Các phương pháp sử dụng trong văn nghị luân

a. Phép phận tích

- Là phép lập luận trình bày từng bộ phận, ph- ơng diện của vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tợng.

- Để phân tích nội dung của sự vật hiện tợng ngời ta có thể sử dụng nhiều phép phân tích

? Em hãy nêu đặc điểm của các thể loại văn bản trọng tâm?

khác nhau

* Phép chứng minh: dùng các dẫn chứng tiêu biểu , chính xác để làm sáng tỏ vấn đề

* Phơng pháp giải thích: Dùng lý lẽ để giải thích vấn đề nghị luận ( nêu định nghĩa)

VD: Thế nào là trò chơi điện tử?

Tự học là gì ?

* Phơng pháp đối chiếu so sánh: Dùng đặc điểm, tính chất của vấn đề nghị luận này, đối chiếu với đặc điểm tính chất của vấn đề nghị luận khác

b. Phép tổng hợp

- Là phép lập luận khái quát, rút ra những kết luận từ những điều đã phân tích

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Gv giao bài tập

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Gv giao bài tập

- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại kiến thức

+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....

* Bước 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) a. Học bài :

Học thuộc bài giảng và phần ghi nhớ b. Chuẩn bị bài

Soạn “Tôi và chúng ta”

Yêu cầu:

- Trả lời câu hỏi bài tập theo câu hỏi - Phiếu bài tập, bảng phụ

*****************************************

Tuần 36 Tiết 170,171

TỔNG KẾT VĂN HỌC

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn từ lớp 9 đến lớp 6.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.

- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.

- Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trng của thể loại.

4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

III .CHUẨN BỊ .

1.GV:- Lịch sử văn học Việt Nam, sgk 6,7,8,9 Các tài liệu tham khảo khác

- TL chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Bảng phụ ghi các ví dụ.

2.HS: - Chuẩn bị theo hớng dẫn.

IV. TỔ CHỨ C DẠY VÀ HỌC:

* Bớc 1: ổn định tổ chức: 1phút * Bớc 2: Kiểm tra bài cũ:(2')

- Kiểm tra vở soạn của hs : Nhóm 3,4.

* Bớc 3: Tổ chức dạy và học bài mới: 35 phút

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý:

- Phơng pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật dạy học:

Hoạt động 2,3,4. Hệ thống hóa kiến thức.

- Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức lí thuyết - Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề - Thời gian: 80 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích của tiết tổng kết.

- Ghi bài mới.

- Hs nghe - Ghi tên bài

- Kĩ thuật dạy học: sử dụng phiếu bài tập( vở bài tập Ngữ văn), thảo luận nhóm.

Hoạt động của thầy Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt

* Hớng dẫn tìm hiểu các bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam.

Một phần của tài liệu Van 9 k2 hai cột (Trang 301 - 304)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(311 trang)
w